Trọng lượng trung bình

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá lăng hầm (Mystus filamentus) giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 37 - 41)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.1.1 Trọng lượng trung bình

Trọng lượng của cá được tăng lên khi nĩ sử dụng và hấp thụ thức ăn gọi là sự tăng trưởng về trọng lượng.

Trong quá trình thí nghiệm chúng tơi định kỳ kiểm tra trọng lượng cá hai tuần/lần bằng cân điện tử hai số lẻ. Kết quả theo dỏi qua các lần kiểm tra được trình bày qua Bảng 4.3 sau:

Bảng 4.3 Trọng lượng trung bình (g) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra Nghiệm thức

Lần kiểm tra

NTI NTII NTIII NTIV NTV NTVI

0 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 1 0,67 0,56 0,61 0,62 0,64 0,71 2 1,01 0,87 0,93 0,95 0,98 1,12 3 1,98 1,26 1,39 1,62 1,84 2,33 4 2,95 1,71 2,4 2,52 2,86 3,28 5 4,26 2,39 3,37 3,6 3,77 4,4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 1 2 3 4 5 Lần kiểm tra T rọng lượ ng trung b ình (g)

NTI NTII NTIII NTIV NTV NTVI

Đồ thị 4.1 Trọng lượng trung bình (g) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra

Qua Bảng 4.3 và Đồ thị 4.1 chúng tơi cĩ các nhận xét về trọng lượng trung bình (TLTB) của cá lăng hầm qua quá trình thí nghiệm như sau:

Trọng lượng trung bình của cá lăng hầm lúc bố trí thí nghiệm là 0,51 gam và nĩ được tăng lên với những lượng khác nhau qua thời gian nuơi thí nghiệm.

Ở lần kiểm tra thứ nhất (hai tuần nuơi) chúng tơi nhận thấy TLTB ở nghiệm thức (NT) VI là cao nhất (0,71 gam), tiếp theo là NTI (0,67 gam), NTV (0,64 gam), NTIV (0,62 gam), NTIII (0,61 gam) và cuối cùng là NTII chỉ đạt 0,56 gam. Kết quả phân tích thơng kê cho thấy TLTB của cá lăng hầm ở lần kiểm tra thứ nhất này là sai biệt cĩ ý nghĩa (P = 0,00001 < 0,05 ). Cụ thể là khi phân tích đa phương về dao động trọng lượng giữa các nghiện thức thì giữa NTI và NTII là cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.

Sau hai tuần (lần kiểm tra thứ hai) TLTB của cá lăng hầm ở các NT khơng cĩ sự thay đổi vị trí cao nhất và thấp nhất. Cụ thể là ở NTVI (đạt 1,12 gam) cao nhất, sau đĩ là NTI (1,01 gam), NTV (0,98 gam), NTIV (0,95 gam), NTIII (0,93 gam) và cuối cùng vẫn là NTII (0,87 gam). Phân tích thống kê cho thấy TLTB của cá lăng hầm ở lần kiểm tra này thì cĩ sự sai biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P = 0,003 < 0,05). Khi xác định giữa các nghiệm thức cĩ sự sai khác thì chúng tơi tiến hành phân tích đa phương về dao động trọng lượng giữa các nghiệm thức để thấy rõ các nghiệm thức nào sai khác với nhau. Cụ thể ở lần kiểm tra thứ hai này thì giữa NTI với NTII và NTVI cĩ sự sai khác.

Hai tuần tiếp theo (lần kiểm tra thứ ba) vẫn như hai lần kiểm tra trước TLTB ở NTVI (2,33 gam) là cao nhất, kế đến là NTI (1,98 gam), NTV (1,84 gam), NTIV (1,62 gam), NTIII (1,39 gam) và ở vị trí cuối cùng vẫn là NTII với TLTB đạt được là 1,26 gam. Khi phân tích thống kê về TLTB cho thấy cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiện thức (P = 0,00000001 rất nhỏ nên nhỏ hơn 0,05). Chúng tơi phân tích đa phương về dao động trọng lượng giữa các NT cho kết quả: NTI sai khác với NTII, NTIII, NTIV và NTVI; cịn NTII thì sai khác với NTIV.

Khi lần kiểm tra thứ tư kết thúc chúng tơi nhận thấy TLTB của cá lăng hầm ở vị trí cao nhất khơng NT nào khác mà vẫn là NTVI (3,28 gam), lần lượt trình tự thấp dần ở lần này vẫn khơng thay đổi từ NTI (2,95 gam) đến NTV (2,86 gam), NTIV (2,52 gam), NTIII (2,40 gam) và cuối cùng vẫn là NTII với TLTB là 1,71 gam. Chúng tơi phân tích thống kê về TLTB của cá lăng hầm ở sáu NT và thấy cĩ sự sai khác giữa các NT (P rất nhỏ nên nhỏ hơn 0,05). Cụ thể là NTI sai khác với NTII, NTII, NTIV cịn NTII thì sai khác với NTII và NTIV.

Lần kiểm tra cuối cùng được hồn tất (lần thứ năm) thì kết quả cho chúng tơi thấy TLTB của cá lăng hầm sấp xếp từ cao đến thấp như sau: cao nhất là NTVI (4,40 gam), sau đĩ là NTI (4,26 gam), NTV (3,77 gam), NTIV (3,60 gam), NTIII (3,37 gam) và sau cùng là NTII đạt được TLTB là 2,39 gam. Kết quả phân tích thơng kê về TLTB ở lần này cho chúng tơi nhận thấy rất ít sự sai khác giữa các nghiệm thức (P = 0,0499 gần bằng 0,05).

Từ kết quả phân tích thống kê về trọng lương giữa cá nghiệm thức chúng tơi nhận thấy ở bốn lần kiểm tra đầu thì trọng lương giữa các nghịêm thức cĩ sự cách biệt rõ là do ban đầu cĩ nghiệm thức cá mau thích nghi với thức ăn nên trọng lượng tăng nhanh hơn tạo ra cách biệt với nghiệm thức khác nhưng sau đĩ các nghiệm thức khác dần thích nghi làm

cho sự sai biệt giữa các nghiệm thức giảm dần. Để biết xem chúng cĩ thực sự rút ngắn sự cách biệt về trọng lượng giữa các nghịêm thức hay khơng chúng ta tiến hành so sánh sự chệnh lệch trong lượng giữa cao nhất và thấp nhất qua các lần kiểm tra để hiểu rõ hơn.

Trọng lượng trung bình (TLTB) của cá lăng hầm được sấp xếp theo thứ tự giảm dần qua các lần kiểm tra là chúng tơi muốn nĩi rõ hơn sự chênh lệch TLTB ở vị trí cao nhất và thấp nhất. Thật là phù hợp khi loại thức ăn mà cá cĩ thể ưa thích và cĩ thành phần dưỡng chất phù hợp (NTVI) cá sẽ đạt TLTB cao nhất và ngược lại (NTII) thì cá sẽ cĩ TLTB thấp nhất. Sự chệnh lệch này cĩ xu hướng ngày càng tăng qua các lần kiểm tra. Cụ thể là:

- Lần 1: 0,15 gam (TLTB NTVI – TLTB NTII). - Lần 2: 0,25 gam (TLTB NTVI – TLTB NTII). - Lần 3: 1,07 gam (TLTB NTVI – TLTB NTII). - Lần 4: 1,57 gam (TLTB NTVI – TLTB NTII). - Lần 5: 2,01 gam (TLTB NTVI – TLTB NTII).

Điều này chứng tỏ với loại thức ăn khác nhau thì cá lăng hầm cho tăng trọng khác nhau. Do đĩ trong quá trình đầu tư nuơi các loại thủy sản nĩi chung và cá lăng hầm nĩi riêng chúng ta cần phải chú trọng đến loại thức ăn phù hợp để đạt hiệu quả (trọng lượng trung bình) cao nhất.

Từ thực tế thí nghiệm cho thấy TLTB cá lăng hầm ở NTVI sử dụng thức ăn Greenfeed là cao nhất. Do đĩ, chúng tơi cĩ nhận xét là cá lăng hầm cĩ thể đầu tư nuơi với qui mơ cơng nghiệp vì nguồn thức ăn dể tìm và cung cấp chủ động mà cá lại đạt tăng trọng cao.

Để biết được nguyên nhân dẫn đến các TLTB mà cá lăng hầm đạt được ở các NT khác nhau chúng tơi cĩ một số lý giải sau:

Trước tiên chúng ta nên tìm hiểu về TLTB ở các NT tương ứng với thức ăn mà chúng sử dụng để cĩ thể lý giải cho phù hợp. Thứ tự cá đạt được TLTB từ cao đến thấp và các loại thức ăn sử dụng là: NTVI (4,4 gam) thức ăn sử dụng là Greenfeedl (27,74% đạm), NTI (4,26 gam) sử dụng thức ăn là 100% cá tạp (20,29% đạm), NTV (3,77 gam) sử dụng thức ăn tự chế 39,52% đạm, NTIV (3,60 gam) thức ăn sử dụng là 32,54% đạm, NTIII (3,37 gam) sử dụng thức ăn là 23,73% đạm và cuối cùng là NTII (2,39 gam) sử dụng thức ăn 19,34% đạm.

Cá ở NTVI cĩ trọng lượng trung bình cao nhất là do loại thức ăn này cĩ mùi vị mà cá ưa thích và thành phần dưỡng chất thích hợp (cĩ sự cân bằng giữa các thành phần đạm, béo, đường, xơ, các chất khống và vitamin) mặc dù độ đạm của thức ăn này khơng cao (27,74%). Do đĩù trong quá trình nuơi thức ăn sử dụng cần được chú trọng đến thành phần dưỡng chất để cá cĩ thể đạt trọng lượng lớn. Tuy nhiên, thành phần dưỡng chất khơng thì

chưa đủ để cho cá cĩ thể thích và ưa ăn nên trong chế tạo thức ăn cơng nghiệp các nhà sản xuất thường bổ sung các mùi vị theo sự ưa thích của từng loại cá.

Tuy nhiên, thực tế thì cũng chưa đáp ứng hết sự ưa thích đĩ của cá bằng chính thức ăn tự nhiên của chúng. Để biết rỏ sự ưa thích này của cá lăng hầm chúng tơi cĩ sự nhận xét về TLTB ở NTI (cá tạp: 20,29% đạm) như sau: cá lăng hầm là lồi ăn động vật nhất là động vật cĩ nguồn gốc tươi sống nên khi sử dụng cá tạp làm thức ăn giúp cho cá lăng hầm ăn nhiều. Đồng thời do cấu tạo tiêu hĩa là lồi cá ăn động vật nên nĩ cĩ khả năng tiêu hĩa và hấp thụ tốt thức ăn là cá tạp (20,29% đạm) dẫn đến TLTB cao (nhưng khơng bằng NTVI do khơng cĩ đủ các thành phần dưởng chất).

Trọng lượng trung bình của cá ở các NT cịn lại thấp dần theo thứ tự thành phần đạm của thức ăn đĩ cĩ thể là do loại thức ăn tự chế chưa cung cấp đủ dưỡng chất và mùi vị thu hút cá ưa ăn nên cá ăn ít dẫn đến TLTB của cá ở các NT này thấp hơn hai NT trên mặt dù độ đạm ở NTV (39,52%) và NTIV (32,54%) cao hơn hai NT trên. TLTB của cá lăng hầm ở các NT thức ăn tự chế cĩ sự giảm dần theo thành phẩn đạm cĩ nghĩa là độ đạm ở các loại thức ăn này cao thì làm cho cá cĩ trọng lượng trung bình cao do chúng cĩ cùng cách tạo ra nùi vị và sự ưa ăn của cá nên khi cá ăn thức ăn cĩ độ đạm cao thì đạt TLTB cao hơn mặc dù các chất tạo nên các loại thức ăn này là giống nhau nhưng khác nhau về tỷ lệ các chất trong những loại thức ăn đĩ.

Qua thực tế theo dõi cá lăng hầm ăn trong quá trình nuơi thí nghiệm chúng tơi nhận thấy thức ăn ở các NTVI và NTI thì lúc nào cũng hết trong máng ăn (khoảng 1 giờ sau khi cho ăn). Cịn thức ăn ở các NT cịn lại thường khơng hết trên máng ăn (khoảng 1 giờ sau khi cho ăn). Do đĩ cĩ thể lý giải sự ưa ăn và mùi vị thức ăn thích hợp cùng với thành phần dưỡng chất phù hợp để đưa đến cá cĩ TLTB khác nhau. Thực tế thí nghiệm đã chứng minh các lý giải về TLTB ở các NT thức ăn khác nhau thì khác nhau là hồn tồn phù hợp.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá lăng hầm (Mystus filamentus) giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)