Chiều dài trung bình

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá lăng hầm (Mystus filamentus) giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 46 - 49)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.1 Chiều dài trung bình

Chiều dài cá tăng lên theo thời gian khi cá sử dụng và hấp thụ thức ăn gọi là tăng trưởng về chiều dài.

Trong quá trình thí nghiệm chúng tơi định kỳ kiểm tra chiều dài của cá (hai tuần/lần) bằng giấy kẻ ơ li. Kết quả về chiều dài trung bình (CDTB) của các nghiệm thức (NT) được trình bày qua Bảng 4.6 sau:

Bảng 4.6 Chiều dài trung bình của cá lăng hầm (cm) qua các lần kiểm tra Nghiệm thức Lần kiểm tra I II III IV V VI 0 3,56 3,56 3,56 3,56 3,56 3,56 1 4,2 3,98 4,04 4,07 4,13 4,32 2 4,91 4,72 4,78 4,79 4,81 5,1 3 6,03 5,05 5,34 5,61 5,92 6,39 4 7,05 5,64 6,45 6,56 6,76 7,24 5 7,95 6,45 7,34 7,52 7,66 8

Khi bố trí thí nghiệm cá ở các nghiệm thức cĩ chiều dài trung bình (CDTB) là 3,56 cm và trọng lượng trung bình là 0,51 g. Qua Bảng 4.6 và Đồ thị 4.4 chúng tơi nhận thấy CDTB của cá ở các NT gia tăng theo thời gian nuơi. Với cá NT thức ăn khác nhau thì cá cho CDTB cũng khác nhau.

Tương tự như trọng lượng theo thời gian nuơi cĩ sự gia tăng thì CDTB cũng cĩ sự gia tăng đáng kể. Sự gia tăng này tạo nên sự chênh lệch CDTB cao nhất và CDTB thấp nhất ngày càng tăng giữa các NT thức ăn khác nhau. Cụ thể là:

- Lần 1 là : 4,32 – 3,98 = 0,34 cm (CDTB NTVI – CDTB NTII) - Lần 2 là : 5,1 – 4,72 = 0,38 cm (CDTB NTVI – CDTB NTII) - Lần 3 là : 6,39 – 5,05 = 1,34 cm (CDTB NTVI – CDTB NTII) - Lần 4 là : 7,24 – 5,64 = 1,60 cm (CDTB NTVI – CDTB NTII) - Lần 5 là : 8 – 6,45 = 1,55 cm (CDTB NTVI – CDTB NTII)

Điều này chứng tỏ với các loại thức ăn khác nhau thì cĩ sự gia tăng trọng lượng trung bình khác nhau đẫn đến sự gia tăng chiều dài trung bình tương ứng.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 Lần kiểm tra Chi ều dà i trung bình (cm )

NTI NTII NTIII NTIV NTV NTVI

Đồ thị 4.4 Chiều dài trung bình (cm) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra

Qua Bảng 4.6 và Đồ thị 4.4 chúng tơi thấy trong suốt quá trình thí nghiệm thì chiều dài trung bình ở NTVI luơn cao nhất kế đến là NTI; NTV; NTIV; NTIII và cuối cùng là NTII. Cụ thể về sự gia tăng chiều dài trung bình qua các lần kiểm tra như sau:

Lần kiểm tra thứ nhất thì cá ở NTVI đạt chiều dài trung bình cao nhất (4,32 cm) kế đến là NTI(4,2 cm); NTV (4,13 cm); NTIV (4,07 cm); NTIII (4,04cm) và cuối cùng là NTII chỉ đạt CDTB là 3,98 cm. Kết quả phân tích thống kê về chiều dài trung bình ở lần kiểm tra này cho thấy sự sai biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức (P = 0,0001 < 0,05 rất nhiều). Đến đây chúng tơi muốn tìm hiểu xem cụ thể là các nghịêm thức nào khác biệt với nhau và cĩ kết quả từ phân tích thống kê như sau: NTI khác biệt so với NTII và NTIII.

Khi lần kiểm tra thứ hai kết thúc thì thứ tự CDTB cao nhất và thấp nhất vẫn khơng thay đổi so với lần một. Ở lần này thì NTVI cao nhất (5,1 cm) sau đĩ là NTI (4,91cm); NTV (4,81 cm); NTIV (4,79 cm); NTIII (4,78 cm) và NTII (4,72 cm) ở vị trí cuối cùng. Kết quả phân tích thống kê cho thấy cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P = 0,0014 < 0,05). Cụ thể ở lần này thì NTI và NTVI sai khác với nhau.

Sau hai tuần (lần kiểm tra thứ ba) CDTB NTVI vẫn cao nhất đạt 6,39 cm, tiếp theo là NTI (6,03 cm); NTV (5,92 cm);NTIV (5,61 cm); NTIII (5,34 cm) và vị trí cuối cùng khơng NT nào khác ngồi NTII (5,05 cm). Phân tích thống kê chúng tơi thấy cĩ sự rất sai biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P = 0,0000000001 < 0,05 rất nhỏ ).Cụ thể ở đây thì NTI sai bịêt vơiù NTII; NTIII; NTIV; NTVI. Cịn NTII thì cĩ sự sai khác với NTIV.

Hai tuần tiếp theo (lần kiểm tra thứ tư) thứ tự CDTB vẫn khơng thay đổi: cao nhất là NTVI (7,24 cm) tiếp sau đĩ là NTI (7,05 cm); NTV (6,76 cm); NTIV (6,56 cm); NTIII (6,45 cm) và cuối cùng là NTII (5,64 cm). Kết quả phân tích thống kê ở lần này thì sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê giữa các NT rất rõ (P= 0,000000001 < 0,05). Cụ thể là NTI sai khác với NTII; NTIII và NTIV cịn NTII sai khác với NTIII; NTIV.

Khi lần kiểm tra cuối cùng kết thúc (lần năm) chúng tơi nhận thấy thứ tự CDTB vẫn như các lần trước: NTVI (8 cm) là cao nhất tiếp đến là NTI (7,95 cm); NTV (7,66 cm); NTIV (7,52 cm); NTIII (7,34 cm) và sau cùng là NTII (6,45 cm). Phân tích thống kê vẫn thấy cĩ sự sai biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P = 0,00000001 rất nhỏ so với 0,05). Tương tự như lần thứ tư thì NTI sai khác với NTII; NTIII và NTIV cịn NTII thì sai khác với NTIII và NTIV.

Vậy trong suốt quá trình thí nghịêm chúng tơi nhận thấy sự gia tăng chiều dài tương ứng với sự gia tăng trọng lượng. Điều này chứng tỏ với loại thức ăn thích hợp thì cá đạt trọng lượng và kích thước cao nhất.

Để biết thêm sự gia tăng chiều dài của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra chúng tơi tiến hành tính tỉ lệ tăng chiều dài tương đối và tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá lăng hầm (Mystus filamentus) giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)