Chế độ thay nước

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 47)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6.4 Chế độ thay nước

Thay nước là phương pháp chính nhằm làm giảm các hợp chất cĩ khả năng gây độc và cũng giúp làm giảm sự phát triển của phiêu sinh vật. Thay nước làm tăng sự lột xác của tơm, đồng thời thay nước cũng làm biện pháp hữu hiệu nhất để cung cấp oxy hồ tan nhanh nhất trong trường hợp khẩn cấp.

Sau thời gian đầu nước ao đảm bảo ổn định các yếu tố mơi trường cho tơm con phát triển. Trung bình sau hai mươi ngày phải thay nước lần đầu tiên, khi mà tảo phát triển quá mức và chết, để đảm bảo cho mơi trường nước trong ao được trong sạch hơn và sau đĩ đánh vơi, bĩn phân gây màu lại. Khi nuơi được khoảng 1,5 tháng, lúc này tảo phát triển quá mức, chết và mơi trường diễn biến xấu do sự tích tụ của thức ăn dư thừa và tảo chết nên người ta tiến hành xi - phơng đáy và thay nước lần hai, tiếp tục gây màu trở lại. Từ khoảng thời gian này đến hết vụ nuơi người ta tiến hành thay nước nhiều lần. Do trong khoảng thời gian này tơm lớn, mơi trường rất xấu do thức ăn dư thừa, tảo chết tích tụ ngày càng nhiều, đồng thời trong quá trình nuơi người ta luơn đánh vơi để tăng pH khi pH thấp cũng gĩp phần làm cho mơi trường càng ngày càng xấu đi. Từ 1,5 tháng đến khoảng 70 ngày người ta thay nước trung bình 5 – 7 ngày/lần. Trong thời gian này tảo phát triển quá mức và chết một lần nữa. Nếu thấy nước quá dơ người ta cĩ thể xi - phơng đáy sau đĩ tiếp tục gây màu. Từ 70 ngày đến khi thu hoạch thay nước liên tục, 4 – 5 ngày thay một lần; cĩ hộ chỉ 2 – 3 ngày là thay.

Bảng 4.11 Thơng tin về lượng nước thay của các chủ hộ

Lượng nước thay (%) 10 20 – 30 > 30

Số hộ 5 20 5

Tỷ lệ (%) 16,67 66,66 16,67

Qua điều tra cĩ 5 hộ thay 10% lượng nước trong ao nuơi, cĩ 20 hộ thay 20 – 30% lượng nước trong ao nuơi và cĩ 5 hộ thay trên 30% lượng nước trong ao nuơi. Theo chúng tơi tuy tơm thẻ chân trắng cĩ sự thích nghi tốt hơn tơm sú khi các yếu tố mơi trường thay đổi đột ngột. Nhưng lượng nước thay quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tơm. Do đĩ lượng nước khơng nên thay quá 30%.

Vấn đề bổ sung thêm nước: theo quan sát, đánh giá của chúng tơi việc phủ lớp cát trên bạt quá mỏng và việc thi cơng khơng đảm bảo cộng với sự bay hơi nước thì việc thất thốt nước trong quá trình nuơi là khơng thể tránh khỏi. Thực tế cho thấy, sau khoảng 7 ngày thì người ta tiến hành châm thêm nước để bù vào những lượng nước thất thốt do rị rỉ, bay hơi và việc làm này cần thường xuyên khi thấy mực nước trong ao hạ xuống; đồng thời trong quá trình thay nước cũng đã bổ sung nước mới vào cho ao.

Hình 4.16 Thay nước khi tảo phát triển quá mức và chết

4.6.6 Quản lý các yếu tố mơi trường

Hầu hết người nuơi tơm ở vùng nuơi tơm trên cát là người cĩ trình độ học vấn cũng khá cao; tuy một số chưa cĩ kinh nghiệm nuơi nhưng cũng nhận thức được những yêu cầu rất cao của nghề nuơi, đặc biệt việc quản lý ao trong suốt quá trình nuơi, nên đều được đầu tư trang thiết bị đáp ứng tốt nhất cho những yêu cầu nuơi. Ngồi những trang thiết bị như máy bơm, máy quạt nước, người ta cịn trang bị thêm

những dụng cụ đo mơi trường như do pH , DO, độ trong, độ mặn, NH3,… nhằm kiểm

sốt mơi trường nuơi thật chặt chẽ và hạn chế rủi ro trong suốt vụ nuơi.

Các yếu tố như DO, độ mặn, NH3 người nuơi khơng đo thường xuyên mà đo

ở một thời điểm cần thiết nào đĩ. Đo oxy khi tơm lớn, lúc tảo chết, trời oi bức; độ mặn được đo trước khi bắt đầu thả giống (độ mặn lúc này khoảng 25 – 27‰), một tuần lễ sau lấy nước vào đo lần hai ( khoảng 18‰), sau một tháng đo một lần nữa (14 – 15‰); độ trong đa số chỉ nhìn bằng mắt thường. Các yếu tố này khơng được đo thường xuyên vì theo người nuơi là để hạn chế tối đa chi phí cho một vụ nuơi vì những bộ test kit này tương đối mắc tiền.

Yếu tố mơi trường mà người nuơi luơn quan tâm và thường xuyên đo ngày hai lần (sáng đo lúc 8 – 9giờ, chiều đo lúc 2 – 3giờ) đĩ là yếu tố pH. Theo Nguyễn Đình Trung (1998), sự biến động pH của nước trong ngày đêm phụ thuộc vào sự tồn tại các trạng thái khác nhau của khí cacbonic và các trạng thái của khí này lại phụ thuộc vào sự hơ hấp hay quang hợp của thủy sinh thực vật trong thủy vực. Ban đêm cĩ sự hơ hấp làm pH giảm.

Khi tơm cịn nhỏ thì sự biến động pH giữa sáng và chiều thấp, sáng khoảng 8,2, chiều khoảng 8,5, nằm trong khoảng pH 8,0 – 8,5 được cho là tốt đối với tơm thẻ chân trắng (Thái Bá Hồ và Ngơ Trọng Lư, 2003). Khi tơm lớn thì sự biến động pH giữa sáng và chiều lớn, khi kiểm tra thấy pH giảm thấp thì tiến hành đánh vơi (50

kg/3000m2 vơi nơng nghiệp) để tăng pH vào khoảng thích hợp 8,3 – 8,8. Theo người

nuơi thì khoảng pH này là tơm ăn mạnh nhất. Cịn ban đêm thì pH cũng giảm thấp nên người nuơi thường xuyên đánh vơi vào ban đêm để tăng pH với liều 50 kg vơi

nơng nghiệp/3000m2.

Theo kết quả điều tra của chúng tơi thì 100% số hộ nuơi cĩ hiện tượng mất màu tảo trong tháng thứ nhất và trong cả vụ nuơi mất tảo từ 2 - 3 lần. Theo chúng tơi do tính chất nền đáy ao nghèo chất dinh dưỡng với lớp cát trên bạt mỏng nên thường xuyên tảo bị mất màu ảnh hưởng đến sự phát triển của tơm. Cách khắc phục khi tảo mất màu là thay nước, bĩn Dolomite hay vơi nơng nghiệp (với liều 50 kg/3000m),

Zeolite (25 kg/3000m2), phân vơ cơ (1 kg urê và 3 – 4 kg NPK/3000m2). Cĩ hộ

khơng gây màu bằng phân vơ cơ mà dùng sản phẩm Bio – Aga để gây màu. Thậm chí cĩ hộ chỉ dùng vơi và Zeolite thì nước vẫn lên màu, theo họ bĩn phân vơ cơ tảo lên màu nhanh nhưng mau tàn do đĩ sự mất màu nước trong một vụ nuơi là nhiều lần nên họ khơng bĩn.

Ngồi ra người nuơi thường xuyên chạy máy sục khí vào ban đêm để cung cấp oxy khi mà oxy xuống thấp, cịn ban ngày người ta ít chạy máy sục khí, chỉ chạy lúc trời mát hay sau khi trời mưa.

Như vậy việc quản lý các yếu tố mơi trường là vơ cùng quan trọng đặc biệt là quản lý tảo và pH , nếu quản lý khơng tốt sẽ dẫn đến thất bại.

Hình 4.17 Bĩn vơi, phân gây màu lại khi mất màu nước

4.6.6 Thức ăn và cách cho ăn

Cho ăn là một trong những khâu quan trọng nhất để nuơi tơm thành cơng. Chi phí thức ăn thường chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm và chiếm khoảng 60% chi phí sản xuất. Do tơm thẻ chân trắng cĩ nhu cầu hàm lượng đạm thấp (30%) hơn so với tơm sú (40%), vì vậy để tránh sự lãng phí thì cần phải cĩ một loại thức ăn riêng cho tơm thẻ chân trắng.

Bảng 4.12 Sử dụng thức ăn cho tơm thẻ chân trắng của các chủ hộ

Thức ăn riêng cho tơm thẻ chân trắng Thức ăn của tơm sú

Số hộ 28 2

Tỷ lệ (%) 93,4 6,6

Theo điều tra của chúng tơi, đa số hộ đều sử dụng thức ăn của tơm thẻ chân

trắng do Cơng ty Hoa Chăng sản xuất, chiếm 93,4% trong tổng số 30 hộ. Theo người nuơi sử dụng thức ăn này cĩ sự hao hụt rất lớn so với trước đây sử dụng thức ăn của tơm sú. Cĩ hai hộ sử dụng thức ăn của tơm sú, chiếm 6,6%. Theo các hộ này họ sử dụng thức ăn của tơm sú là do sự ràng buộc trong làm ăn. Thường ngày cho ăn bốn lần. Cứ mỗi lần cho ăn người ta rãi thức ăn gần bờ, cách bờ 2 – 3 m, đây cũng chính là hành lang sạch do dịng chảy gom tụ chất thải vào giữa ao. Cho tơm ăn trong hành lang sạch giúp tơm bắt mồi tốt hơn và tránh lãng phí thức ăn. Trước khi cho ăn người ta tắt máy quạt nước khoảng 20 – 30 phút để tránh thức ăn bị cuốn vào giữa sẽ lãng phí thức ăn. Đặc biệt ở đây người nuơi khơng sử dụng thức ăn tự chế biến hay thức ăn tươi sống.

Sau khi thả giống khoảng 20 – 25 ngày thì dùng nhá cho ăn để kiểm tra lượng thức ăn, qua đĩ chủ động kiểm tra thay đổi lượng thức ăn cho phù hợp nhằm hạn chế lượng thức ăn thừa hoặc thiếu và hạn chế nguồn ơ nhiễm tối đa cho ao nuơi.

4.6.8 Tình hình dịch bệnh

Qua điều tra thì bệnh tật xảy ra trên đối tượng này là rất ít, chỉ gặp một vài bệnh như đen mang, bệnh do vi khuẩn (cụt râu, cụt đuơi). Đối với bệnh đen mang người ta dùng N300, ABC, Clo trộn vào thức ăn, đánh vơi… nhưng đều khơng hiệu quả; cịn đối với bệnh do vi khuẩn thì người ta dùng BKC, ABC, Povidine…

Hiện nay cĩ 5 hộ nuơi trong tổng số 30 hộ điều tra, khi thả tơm xuống khoảng 15 - 20 ngày thì tơm chết hàng loạt, tơm chết cĩ màu đỏ hồng tồn thân, gây thiệt hại khơng nhỏ cho người nuơi. Đây cĩ thể là dấu hiệu của bệnh Taura vì bệnh này xảy ra đặc thù ở lồi tơm thẻ chân trắng Nam Mỹ giai đoạn 14 – 40 ngày sau khi thả giống và trong giai đoạn cấp tính tơm cĩ màu đỏ (Nguyễn Anh Tuấn và ctv, 2002

). Bệnh Taura do một tổ hợp mầm bệnh gồm một vi khuẩn cĩ tên là Vibrio harvae

ba loại virut khác gây nên làm cho tơm chậm lớn, khơng cĩ sức đề kháng và tỷ lệ chết cao (Lê Minh Hải, 2005).

Nếu đây chính là bệnh Taura thì là nguy cơ cho nghề nuơi tơm thẻ chân trắng của tỉnh là rất lớn; do đĩ cần phải cĩ biện pháp phịng bệnh tổng hợp:

+ Con giống phải qua kiểm nghiệm.

+ Cải tạo ao kỹ để diệt vật mang mầm bệnh.

+ Trong quá trình nuơi hạn chế sự xâm nhập của cua, cịng bằng cách giăng lưới quanh ao.

+ Xử lý nước cấp trước khi sử dụng tức sử dụng ao lắng để sát khuẩn. + Trong thời gian nuơi cĩ thơng tin bệnh xảy ra thì hạn chế cấp nước. + Hạn chế sự ra vào trại của những người lạ, sự xâm nhập của chĩ, mèo. + Định kỳ sát khuẩn nước bằng hố chất, cĩ thể hai tuần một lần (những lúc nguy cấp).

+ Tăng cường sức khoẻ cho tơm bằng Vitamin C, ß – glucan trong thức ăn.

Hình 4.18 Tơm bị bệnh đỏ thân chết hàng loạt

4.6.8 Thu hoạch

Tơm thả sau khoảng ba tháng nuơi thì thu hoạch, tơm đạt khoảng 100 con/kg. Các hộ thu hoạch tơm thường dùng lưới điện để thu hoạch, ao được tháo cạn cịn khoảng 0,5 m sau đĩ kéo lưới, khi kéo gần hết tơm thì tháo cạn để bắt hết tơm cịn lại.

4.7 Phân Tích Hiệu Qủa Kinh Tế

Chúng tơi phân tích hiệu quả kinh tế đựa trên các số trung bình về các khoản chi phí cố định, chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận,… của các hộ mà chúng tơi điều tra được.

Để tính được chi phí cố định trung bình cho một vụ nuơi, chúng tơi dựa trên mức khấu hao của các khoản chi phí đầu tư cơ bản trong một vụ và thuế. Nhưng đây là vùng nuơi mới chưa đĩng thuế, do đĩ chi phí cố định trong một vụ nuơi chính là khoản khấu hao trong một vụ nuơi. Để đơn giản hố chúng tơi khơng tính tiền mua đất hay thuê đất.

Bảng 4.13 Chi phí cố định trung bình cho 1ha diện tích nuơi trong một vụ nuơi

Nội dung Gía tiền Số vụ khấu hao Số tiền khấu hao/1vụ (triệu đồng) (vụ) (triệu đồng) 1.Bạt và cơng lĩt bạt 36,5 3 12,2 2.Giếng khoang 1,5 6 0,25 3.Nhà ở 10 9 1,1 4.Máy bơm 7,62 6 1,27 5.HT quạt nước 37,36 9 4,1 6.Oáng nhựa 21,33 9 2,3 7.Đào ao 30 5 6

Tổng khấu hao cho một vụ nuơi 27,22 Chi phí cố định trung bình cho một vụ nuơi: 27,22

Bảng 4.14 Chi phí sản xuất trung bình cho 1ha diện tích nuơi tơm vụ 2 năm 2005

Nội dung Chi phí cho một vụ (triệu đồng/ha/vụ)

1.Con giống (100 - 120 con/m2) 65,6

2.Thức ăn 152,1 3.Phân bĩn, hố chất, chế phẩm sinh học 18 4.Điện, dầu 29,5 5.Cải tạo ao 3,23 6.Thuê lao động 7,9 7.Lao động gia đình 4 8.Chi phí thu hoạch 3,5 9.Chi phí sữa chữa 6,6 10.Các khoản chi phí khác 10

Chi phí sản xuất vụ 2/2005 300,43 Tổng chi phí vụ 2/2005 = Chi phí cố định + Chi phí sản xuất = 327,65 triệu đồng

Bảng 4.15 Kết quả trung bình của 1ha diện tích nuơi tơm trong vụ 2 năm 2005

Các nội dung trong thu hoạch

1. Sản lượng (kg/ha) 9.300 2. Cỡ tơm thu hoạch (con/kg) 100 3. Gía bán (đồng/kg) 50.000

Doanh thu (triệu đồng) 465 + Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí = 137,35

4.8 Những Trở Ngại Từ Ý Kiến của Các Chủ Hộ Nuơi Tơm

+ Thiếu kỹ thuật

Đây là những trở ngại cĩ thể khắc phục được, do là đối tượng cịn mới mẻ nên các hộ đều thiếu kỹ thuật nuơi, họ đều mong muốn được hỗ trợ về kỹ thuật, nhất là những người mới bắt đầu nuơi tơm.

+ Giao thơng

Do đây là vùng cát nên giao thơng rất khĩ khăn. Từ khu vực nuơi đến khu dân cư khoảng 2 km hồn tồn là cát và hầu như khơng cĩ đường giao thơng. Do đĩ dùng xe để chở hàng hố gặp rất nhiều khĩ khăn, vì vậy mà ảnh hưởng rất nhiều cho nghề nuơi tơm ở khu vực này.

+ Chất lượng con giống

Theo người nuơi con giống rất nhỏ khi thả thì sự hao hụt rất lớn, con giống khơng đồng cỡ nên khi thu hoạch khơng đồng đều do đĩ mà giá bán thấp. Do trong tỉnh chưa cĩ đầy đủ trang thiết bị kiểm dịch nên khơng thể kiểm tra con giống một cách đầy đủ nên đã xảy ra dịch bệnh, đặc biệt là bệnh đỏ thân làm cho tơm chết hàng loạt.

+ Bị ép gía tơm thương phẩm

- Đầu ra cho tơm thẻ chân trắng gặp rất nhiều khĩ khăn, hiện nay tại khu vực này chỉ cĩ 3 thương lái thu mua tơm rồi chở đến các thành phố lớn để tiêu thụ, chủ yếu là TP.HCM. Do đĩ người nuơi khi thu hoạch rộ tơm, tìm thương lái để bán gặp rất nhiều khĩ khăn, cĩ khi hàng nửa tháng mới bán được tơm và cịn bị ép giá nên tơm bán với giá rất thấp.

- Tơm thẻ chân trắng của Việt Nam cĩ nguy cơ bị cạnh tranh bởi tơm thẻ chân trắng của Trung Quốc giá rẽ. Gía tơm thẻ chân trắng của Trung Quốc là 2,4 USD/kg (nguồn: Tạp chí thủy sản số 2/2004) tức khoảng 36.000đ Việt Nam, mặt khác khi gia nhập WTO Việt Nam cam kết với mức thuế trần là 25,3% cho sản phầm nơng nghiệp (Nguyễn Văn Thanh, 2004). Như vậy khi gia nhập WTO tơm thẻ chân trắng Trung Quốc vào Việt Nam với giá cao nhất 45.000đ/kg; trong khi đĩ giá tơm thẻ chân trắng ở Việt Nam cao hơn 45.000đ/kg và theo người nuơi nếu giá bán khoảng 45.000đ/kg thì người nuơi bị hồ hoặc lỗ.

+ Khĩ vay vốn ngân hàng

Muốn đầu tư vào nuơi tơm thì người dân phải cĩ nguồn vốn mạnh, vì chi phí đầu tư cơ bản cho một ao nuơi lớn. Đặc biệt ao nuơi trên vùng đất cát cao hơn so với các vùng khác. Do đĩ để nuơi tơm thì người dân đều phải vay tiền. Hiện nay, ở khu vực nuơi tại hai xã Phổ An và Phổ Quang người nuơi vay vốn ngân hàng gặp rấy nhiều khĩ khăn; dùng sổ đỏ chỉ vay được 10 triệu đồng. Để cĩ tiền nuơi đa số các hộ nuơi vay bên ngồi (người cho vay, bà con,…,) với lãi suất cao.

4.9 Vấn Đề về Mơi Trường

Khu vực nuơi tơm vùng cát cĩ địa hình là bãi ngang cĩ điều kiện trao đổi nước lớn với đại dương nên nguồn nước hiện tại trong sạch ít bị ơ nhiễm và đặc biệt

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)