Thức ăn và cách cho ăn

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 50)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6.6Thức ăn và cách cho ăn

Cho ăn là một trong những khâu quan trọng nhất để nuơi tơm thành cơng. Chi phí thức ăn thường chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm và chiếm khoảng 60% chi phí sản xuất. Do tơm thẻ chân trắng cĩ nhu cầu hàm lượng đạm thấp (30%) hơn so với tơm sú (40%), vì vậy để tránh sự lãng phí thì cần phải cĩ một loại thức ăn riêng cho tơm thẻ chân trắng.

Bảng 4.12 Sử dụng thức ăn cho tơm thẻ chân trắng của các chủ hộ

Thức ăn riêng cho tơm thẻ chân trắng Thức ăn của tơm sú

Số hộ 28 2

Tỷ lệ (%) 93,4 6,6

Theo điều tra của chúng tơi, đa số hộ đều sử dụng thức ăn của tơm thẻ chân

trắng do Cơng ty Hoa Chăng sản xuất, chiếm 93,4% trong tổng số 30 hộ. Theo người nuơi sử dụng thức ăn này cĩ sự hao hụt rất lớn so với trước đây sử dụng thức ăn của tơm sú. Cĩ hai hộ sử dụng thức ăn của tơm sú, chiếm 6,6%. Theo các hộ này họ sử dụng thức ăn của tơm sú là do sự ràng buộc trong làm ăn. Thường ngày cho ăn bốn lần. Cứ mỗi lần cho ăn người ta rãi thức ăn gần bờ, cách bờ 2 – 3 m, đây cũng chính là hành lang sạch do dịng chảy gom tụ chất thải vào giữa ao. Cho tơm ăn trong hành lang sạch giúp tơm bắt mồi tốt hơn và tránh lãng phí thức ăn. Trước khi cho ăn người ta tắt máy quạt nước khoảng 20 – 30 phút để tránh thức ăn bị cuốn vào giữa sẽ lãng phí thức ăn. Đặc biệt ở đây người nuơi khơng sử dụng thức ăn tự chế biến hay thức ăn tươi sống.

Sau khi thả giống khoảng 20 – 25 ngày thì dùng nhá cho ăn để kiểm tra lượng thức ăn, qua đĩ chủ động kiểm tra thay đổi lượng thức ăn cho phù hợp nhằm hạn chế lượng thức ăn thừa hoặc thiếu và hạn chế nguồn ơ nhiễm tối đa cho ao nuơi.

4.6.8 Tình hình dịch bệnh

Qua điều tra thì bệnh tật xảy ra trên đối tượng này là rất ít, chỉ gặp một vài bệnh như đen mang, bệnh do vi khuẩn (cụt râu, cụt đuơi). Đối với bệnh đen mang người ta dùng N300, ABC, Clo trộn vào thức ăn, đánh vơi… nhưng đều khơng hiệu quả; cịn đối với bệnh do vi khuẩn thì người ta dùng BKC, ABC, Povidine…

Hiện nay cĩ 5 hộ nuơi trong tổng số 30 hộ điều tra, khi thả tơm xuống khoảng 15 - 20 ngày thì tơm chết hàng loạt, tơm chết cĩ màu đỏ hồng tồn thân, gây thiệt hại khơng nhỏ cho người nuơi. Đây cĩ thể là dấu hiệu của bệnh Taura vì bệnh này xảy ra đặc thù ở lồi tơm thẻ chân trắng Nam Mỹ giai đoạn 14 – 40 ngày sau khi thả giống và trong giai đoạn cấp tính tơm cĩ màu đỏ (Nguyễn Anh Tuấn và ctv, 2002

). Bệnh Taura do một tổ hợp mầm bệnh gồm một vi khuẩn cĩ tên là Vibrio harvae

ba loại virut khác gây nên làm cho tơm chậm lớn, khơng cĩ sức đề kháng và tỷ lệ chết cao (Lê Minh Hải, 2005).

Nếu đây chính là bệnh Taura thì là nguy cơ cho nghề nuơi tơm thẻ chân trắng của tỉnh là rất lớn; do đĩ cần phải cĩ biện pháp phịng bệnh tổng hợp:

+ Con giống phải qua kiểm nghiệm.

+ Cải tạo ao kỹ để diệt vật mang mầm bệnh.

+ Trong quá trình nuơi hạn chế sự xâm nhập của cua, cịng bằng cách giăng lưới quanh ao.

+ Xử lý nước cấp trước khi sử dụng tức sử dụng ao lắng để sát khuẩn. + Trong thời gian nuơi cĩ thơng tin bệnh xảy ra thì hạn chế cấp nước. + Hạn chế sự ra vào trại của những người lạ, sự xâm nhập của chĩ, mèo. + Định kỳ sát khuẩn nước bằng hố chất, cĩ thể hai tuần một lần (những lúc nguy cấp).

+ Tăng cường sức khoẻ cho tơm bằng Vitamin C, ß – glucan trong thức ăn.

Hình 4.18 Tơm bị bệnh đỏ thân chết hàng loạt

4.6.8 Thu hoạch

Tơm thả sau khoảng ba tháng nuơi thì thu hoạch, tơm đạt khoảng 100 con/kg. Các hộ thu hoạch tơm thường dùng lưới điện để thu hoạch, ao được tháo cạn cịn khoảng 0,5 m sau đĩ kéo lưới, khi kéo gần hết tơm thì tháo cạn để bắt hết tơm cịn lại.

4.7 Phân Tích Hiệu Qủa Kinh Tế

Chúng tơi phân tích hiệu quả kinh tế đựa trên các số trung bình về các khoản chi phí cố định, chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận,… của các hộ mà chúng tơi điều tra được.

Để tính được chi phí cố định trung bình cho một vụ nuơi, chúng tơi dựa trên mức khấu hao của các khoản chi phí đầu tư cơ bản trong một vụ và thuế. Nhưng đây là vùng nuơi mới chưa đĩng thuế, do đĩ chi phí cố định trong một vụ nuơi chính là khoản khấu hao trong một vụ nuơi. Để đơn giản hố chúng tơi khơng tính tiền mua đất hay thuê đất.

Bảng 4.13 Chi phí cố định trung bình cho 1ha diện tích nuơi trong một vụ nuơi

Nội dung Gía tiền Số vụ khấu hao Số tiền khấu hao/1vụ (triệu đồng) (vụ) (triệu đồng) 1.Bạt và cơng lĩt bạt 36,5 3 12,2 2.Giếng khoang 1,5 6 0,25 3.Nhà ở 10 9 1,1 4.Máy bơm 7,62 6 1,27 5.HT quạt nước 37,36 9 4,1 6.Oáng nhựa 21,33 9 2,3 7.Đào ao 30 5 6

Tổng khấu hao cho một vụ nuơi 27,22 Chi phí cố định trung bình cho một vụ nuơi: 27,22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.14 Chi phí sản xuất trung bình cho 1ha diện tích nuơi tơm vụ 2 năm 2005

Nội dung Chi phí cho một vụ (triệu đồng/ha/vụ)

1.Con giống (100 - 120 con/m2) 65,6

2.Thức ăn 152,1 3.Phân bĩn, hố chất, chế phẩm sinh học 18 4.Điện, dầu 29,5 5.Cải tạo ao 3,23 6.Thuê lao động 7,9 7.Lao động gia đình 4 8.Chi phí thu hoạch 3,5 9.Chi phí sữa chữa 6,6 10.Các khoản chi phí khác 10

Chi phí sản xuất vụ 2/2005 300,43 Tổng chi phí vụ 2/2005 = Chi phí cố định + Chi phí sản xuất = 327,65 triệu đồng

Bảng 4.15 Kết quả trung bình của 1ha diện tích nuơi tơm trong vụ 2 năm 2005

Các nội dung trong thu hoạch

1. Sản lượng (kg/ha) 9.300 2. Cỡ tơm thu hoạch (con/kg) 100 3. Gía bán (đồng/kg) 50.000

Doanh thu (triệu đồng) 465 + Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí = 137,35

4.8 Những Trở Ngại Từ Ý Kiến của Các Chủ Hộ Nuơi Tơm

+ Thiếu kỹ thuật

Đây là những trở ngại cĩ thể khắc phục được, do là đối tượng cịn mới mẻ nên các hộ đều thiếu kỹ thuật nuơi, họ đều mong muốn được hỗ trợ về kỹ thuật, nhất là những người mới bắt đầu nuơi tơm.

+ Giao thơng

Do đây là vùng cát nên giao thơng rất khĩ khăn. Từ khu vực nuơi đến khu dân cư khoảng 2 km hồn tồn là cát và hầu như khơng cĩ đường giao thơng. Do đĩ dùng xe để chở hàng hố gặp rất nhiều khĩ khăn, vì vậy mà ảnh hưởng rất nhiều cho nghề nuơi tơm ở khu vực này.

+ Chất lượng con giống

Theo người nuơi con giống rất nhỏ khi thả thì sự hao hụt rất lớn, con giống khơng đồng cỡ nên khi thu hoạch khơng đồng đều do đĩ mà giá bán thấp. Do trong tỉnh chưa cĩ đầy đủ trang thiết bị kiểm dịch nên khơng thể kiểm tra con giống một cách đầy đủ nên đã xảy ra dịch bệnh, đặc biệt là bệnh đỏ thân làm cho tơm chết hàng loạt.

+ Bị ép gía tơm thương phẩm

- Đầu ra cho tơm thẻ chân trắng gặp rất nhiều khĩ khăn, hiện nay tại khu vực này chỉ cĩ 3 thương lái thu mua tơm rồi chở đến các thành phố lớn để tiêu thụ, chủ yếu là TP.HCM. Do đĩ người nuơi khi thu hoạch rộ tơm, tìm thương lái để bán gặp rất nhiều khĩ khăn, cĩ khi hàng nửa tháng mới bán được tơm và cịn bị ép giá nên tơm bán với giá rất thấp.

- Tơm thẻ chân trắng của Việt Nam cĩ nguy cơ bị cạnh tranh bởi tơm thẻ chân trắng của Trung Quốc giá rẽ. Gía tơm thẻ chân trắng của Trung Quốc là 2,4 USD/kg (nguồn: Tạp chí thủy sản số 2/2004) tức khoảng 36.000đ Việt Nam, mặt khác khi gia nhập WTO Việt Nam cam kết với mức thuế trần là 25,3% cho sản phầm nơng nghiệp (Nguyễn Văn Thanh, 2004). Như vậy khi gia nhập WTO tơm thẻ chân trắng Trung Quốc vào Việt Nam với giá cao nhất 45.000đ/kg; trong khi đĩ giá tơm thẻ chân trắng ở Việt Nam cao hơn 45.000đ/kg và theo người nuơi nếu giá bán khoảng 45.000đ/kg thì người nuơi bị hồ hoặc lỗ.

+ Khĩ vay vốn ngân hàng

Muốn đầu tư vào nuơi tơm thì người dân phải cĩ nguồn vốn mạnh, vì chi phí đầu tư cơ bản cho một ao nuơi lớn. Đặc biệt ao nuơi trên vùng đất cát cao hơn so với các vùng khác. Do đĩ để nuơi tơm thì người dân đều phải vay tiền. Hiện nay, ở khu vực nuơi tại hai xã Phổ An và Phổ Quang người nuơi vay vốn ngân hàng gặp rấy nhiều khĩ khăn; dùng sổ đỏ chỉ vay được 10 triệu đồng. Để cĩ tiền nuơi đa số các hộ nuơi vay bên ngồi (người cho vay, bà con,…,) với lãi suất cao.

4.9 Vấn Đề về Mơi Trường

Khu vực nuơi tơm vùng cát cĩ địa hình là bãi ngang cĩ điều kiện trao đổi nước lớn với đại dương nên nguồn nước hiện tại trong sạch ít bị ơ nhiễm và đặc biệt là xa khu dân cư, khu cơng nghiệp, nơng nghiệp và các vùng nuơi tơm cũ nên cĩ mơi trường nuơi rất tốt và phù hợp cho nghề nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là nghề nuơi tơm.

Đây là khu vực mới bắt đầu phát triển nuơi tơm đã đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhưng với diện tích nuơi chưa lớn nên mơi trường nước tương đối cịn trong sạch. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế – xã hội trước mắt, việc nuơi tơm trên cát, đặc biệt là ở quy mơ lớn, vẫn cịn tiềm ẩn một số vấn đề mơi trường. Nếu khơng được cảnh báo và cĩ giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu thì sẽ gây ra những tác động tiêu cực trước mắt cũng như lâu dài khơng chỉ đến mơi trường xung quanh mà cịn đến chính hiệu quả nuơi trồng. Các vấn đề chủ yếu cần được quan tâm là:

- Cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm: Khu vực nuơi tơm trên cát xây

dựng tại bãi ngang ven biển, nơi mà nguồn nước ngọt rất hạn chế so với các nơi khác. Nếu việc khai thác nước ngầm phục vụ cho hoạt động nuơi tơm trên cát vượt quá giới hạn cho phép cĩ thể dẫn tới sụt lỡ hạ tầng, cạn kiệt nguồn nước ngọt, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của nhân dân và cho sản xuất nơng nghiệp tại các khu vực lân cận.

- Ơ nhiễm biển và nước ngầm do chất thải từ nuơi trồng: Tại khu vực nuơi tơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên cát hiện nay, việc xả nước thải chưa qua xử lý cịn tuỳ tiện, tồn bộ nước thải được thải trực tiếp ra biển. Nếu ở quy mơ nhỏ thì trong một vài năm đầu cĩ thể chưa gây ra những ảnh hưởng đáng kể. Nhưng nếu diện tích nuơi lớn và việc xã thải diễn ra trong thời gian dài thì nĩ cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường nước biển ven bờ, gây phú dưỡng, ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên.

- Ngồi việc xả nước thải ra biển, nhiều hộ nuơi cịn thải trực tiếp nước thải và

bùn ao ngay trên khu vực đất cát cạnh bờ đầm nuơi, gây ơ nhiễm và mặn hố nguồn nước ngầm ngọt. Dịch bệnh cĩ thể lây lan qua các đầm nuơi khác do sử dụng nước ngầm bởi đã bị ảnh hưởng nước thải xuống từ các đầm nuơi bị dịch bệnh. Đem mầm

bệnh từ đầm này qua đầm khác tạo cơ hội bùng phát dịch bệnh tràn lan, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất.

- Mặn hố đất và nước ngầm: Vùng cát thuộc loại cố kết địa tầng yếu, nên

việc lạm dụng quá mức nước ngầm ngọt cho nuơi tơm trên cát như hiện nay sẽ dẫn đến tình trạng sụt lún địa tầng khu vực, nước ngầm bị cạn kiệt gây mất cân bằng áp lực tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập từ biển vào, gây mặn hố nước ngầm ngọt thậm chí ở tầng sâu hơn.

Thu hẹp diện tích rừng phịng hộ, làm tăng diện tích cát bay và bảo cát: Rừng phịng hộ (phi lao) đối với vùng bờ cát cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, là giải pháp hữu hiệu chống cát bay, cát chảy và bảo cát, tạo cảnh quan đẹp cho vùng bờ cát ở các xứ nĩng. Những cánh rừng này trong thời gian tới cĩ thể bị ảnh hưởng và chết do nguồn nước ngầm nuơi cây sẽ bị hút cạn kiệt phục vụ cho nuơi tơm. Nếu thiếu thận trọng trong quá trình chọn địa điểm xây dựng ao nuơi, việc phát triển ao nuơi khơng đi đơi với bảo vệ rừng phịng hộ hay rừng trồng che chắn sẽ ảnh hưởng cho dân cư ở khu vực này.

4.10 Đánh Gía Chung về Mơ Hình Nuơi Tơm Thẻ Chân Trắng Trên Cát Tại Quảng Ngãi

4.10.1 Thuận Lợi

Hầu hết vùng đất cát ven biển hiện nay là hoang hố hoặc sản xuất nơng nghiệp khơng cĩ hiệu quả, việc chuyển đổi sang nuơi trồng thủy sản sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân. Đồng thời đây là vùng đất hoang hố sẽ dễ dàng tiến hành các khâu quy hoạch cơ sở hạ tầng, hệ thống cơng trình nuơi và quan trọng hơn là tạo thế trận an ninh quốc phịng cho khu vực ven biển.

Địa hình dãi cát ven biển Quảng Ngãi là dạng bãi ngang, vì vậy khả năng trao đổi nước lớn với đại dương, mơi trường nước biển tương đối trong sạch so với các vùng đầm vịnh cửa sơng khác. Vùng đất cát với cao trình đáy ao trên triều cĩ khả năng xả cạn nước ao và xử lý đáy ao triệt để bằng ánh sáng mặt trời nên ít gây mầm bệnh thủy sản giữa các vụ nuơi. Đồng thời đây là vùng nuơi mới hình thành lại khơng bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sinh hoạt dân cư, nước thải cơng nghiệp, nơng nghiệp.

Người nuơi ở đây đa số đã cĩ kinh nghiệm nuơi tơm sú nhiều năm; đồng thời trước khi đưa tơm thẻ chân trắng về nuơi, người nuơi đã đi học hỏi kinh nghiệm nuơi đối tượng này ở nhiều cơng ty và vùng nuơi khác; do đĩ khi đưa vào nuơi đã giảm thiểu rủi ro và đem lại hiệu quả kinh tế.

Tất cả các ao nuơi đều trãi bạt đáy và bờ ao nên tính độc lập giữa các ao nuơi khá cao, khả năng lây lan dịch bệnh thấp. Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đối tượng này tương đối ít nên việc sử dụng hố chất, kháng sinh trong việc phịng và trị bệnh là khơng đáng kể, đồng thời do là mơ hình thay nước nên việc sử dụng chế phẩm sinh học ít hiệu quả nên người nuơi ít dùng. Do là đối tượng nuơi ngắn ngày và với việc cải tạo ao nhanh nên nuơi được quanh năm (một năm ba vụ), tuy vụ đơng nuơi cĩ kéo dài hơn nhưng giá lại khá cao.

4.10.2 Khĩ khăn

Vùng cát ven biển thường ít nước ngọt, trữ lượng nước ngầm thấp, cĩ cơ sở hạ tầng cịn yếu như đường giao thơng đi lại rất khĩ khăn, trạm bơm chưa cĩ,…khĩ khăn trong việc bơm nước lên tồn bộ vùng triều.

Chưa cĩ quy hoạch rõ ràng về khu vực nuơi với khu vực trồng rừng, trong khu vực nuơi cĩ quy hoạch cụ thể nhưng chưa quản lý chặt chẽ nên các hộ xây dựng ao đìa theo kiểu tự phát và rất khĩ khăn cho những ao đìa xây dựng sau này.

Nguồn nước ngầm ngày càng bị nhiễm mặn ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt của người dân địa phương. Tình trạng xả nước thải trên khu vực đất cát làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm dẫn đến tăng khả năng lây lan dịch bệnh.

Hầu hết các vùng bãi cát là bãi ngang nên chịu nhiều ảnh hưởng của giĩ bão, nhiều khu vực đất cát là đồi cát di động theo hướng giĩ mùa, gây lấp đường giao thơng, hư hại hệ thống cơng trình.

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 50)