Vấn Đề về Mơi Trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 55)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.9Vấn Đề về Mơi Trường

Khu vực nuơi tơm vùng cát cĩ địa hình là bãi ngang cĩ điều kiện trao đổi nước lớn với đại dương nên nguồn nước hiện tại trong sạch ít bị ơ nhiễm và đặc biệt là xa khu dân cư, khu cơng nghiệp, nơng nghiệp và các vùng nuơi tơm cũ nên cĩ mơi trường nuơi rất tốt và phù hợp cho nghề nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là nghề nuơi tơm.

Đây là khu vực mới bắt đầu phát triển nuơi tơm đã đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhưng với diện tích nuơi chưa lớn nên mơi trường nước tương đối cịn trong sạch. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế – xã hội trước mắt, việc nuơi tơm trên cát, đặc biệt là ở quy mơ lớn, vẫn cịn tiềm ẩn một số vấn đề mơi trường. Nếu khơng được cảnh báo và cĩ giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu thì sẽ gây ra những tác động tiêu cực trước mắt cũng như lâu dài khơng chỉ đến mơi trường xung quanh mà cịn đến chính hiệu quả nuơi trồng. Các vấn đề chủ yếu cần được quan tâm là:

- Cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm: Khu vực nuơi tơm trên cát xây

dựng tại bãi ngang ven biển, nơi mà nguồn nước ngọt rất hạn chế so với các nơi khác. Nếu việc khai thác nước ngầm phục vụ cho hoạt động nuơi tơm trên cát vượt quá giới hạn cho phép cĩ thể dẫn tới sụt lỡ hạ tầng, cạn kiệt nguồn nước ngọt, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của nhân dân và cho sản xuất nơng nghiệp tại các khu vực lân cận.

- Ơ nhiễm biển và nước ngầm do chất thải từ nuơi trồng: Tại khu vực nuơi tơm

trên cát hiện nay, việc xả nước thải chưa qua xử lý cịn tuỳ tiện, tồn bộ nước thải được thải trực tiếp ra biển. Nếu ở quy mơ nhỏ thì trong một vài năm đầu cĩ thể chưa gây ra những ảnh hưởng đáng kể. Nhưng nếu diện tích nuơi lớn và việc xã thải diễn ra trong thời gian dài thì nĩ cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường nước biển ven bờ, gây phú dưỡng, ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên.

- Ngồi việc xả nước thải ra biển, nhiều hộ nuơi cịn thải trực tiếp nước thải và

bùn ao ngay trên khu vực đất cát cạnh bờ đầm nuơi, gây ơ nhiễm và mặn hố nguồn nước ngầm ngọt. Dịch bệnh cĩ thể lây lan qua các đầm nuơi khác do sử dụng nước ngầm bởi đã bị ảnh hưởng nước thải xuống từ các đầm nuơi bị dịch bệnh. Đem mầm

bệnh từ đầm này qua đầm khác tạo cơ hội bùng phát dịch bệnh tràn lan, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất.

- Mặn hố đất và nước ngầm: Vùng cát thuộc loại cố kết địa tầng yếu, nên

việc lạm dụng quá mức nước ngầm ngọt cho nuơi tơm trên cát như hiện nay sẽ dẫn đến tình trạng sụt lún địa tầng khu vực, nước ngầm bị cạn kiệt gây mất cân bằng áp lực tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập từ biển vào, gây mặn hố nước ngầm ngọt thậm chí ở tầng sâu hơn.

Thu hẹp diện tích rừng phịng hộ, làm tăng diện tích cát bay và bảo cát: Rừng phịng hộ (phi lao) đối với vùng bờ cát cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, là giải pháp hữu hiệu chống cát bay, cát chảy và bảo cát, tạo cảnh quan đẹp cho vùng bờ cát ở các xứ nĩng. Những cánh rừng này trong thời gian tới cĩ thể bị ảnh hưởng và chết do nguồn nước ngầm nuơi cây sẽ bị hút cạn kiệt phục vụ cho nuơi tơm. Nếu thiếu thận trọng trong quá trình chọn địa điểm xây dựng ao nuơi, việc phát triển ao nuơi khơng đi đơi với bảo vệ rừng phịng hộ hay rừng trồng che chắn sẽ ảnh hưởng cho dân cư ở khu vực này.

4.10 Đánh Gía Chung về Mơ Hình Nuơi Tơm Thẻ Chân Trắng Trên Cát Tại Quảng Ngãi

4.10.1 Thuận Lợi

Hầu hết vùng đất cát ven biển hiện nay là hoang hố hoặc sản xuất nơng nghiệp khơng cĩ hiệu quả, việc chuyển đổi sang nuơi trồng thủy sản sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân. Đồng thời đây là vùng đất hoang hố sẽ dễ dàng tiến hành các khâu quy hoạch cơ sở hạ tầng, hệ thống cơng trình nuơi và quan trọng hơn là tạo thế trận an ninh quốc phịng cho khu vực ven biển.

Địa hình dãi cát ven biển Quảng Ngãi là dạng bãi ngang, vì vậy khả năng trao đổi nước lớn với đại dương, mơi trường nước biển tương đối trong sạch so với các vùng đầm vịnh cửa sơng khác. Vùng đất cát với cao trình đáy ao trên triều cĩ khả năng xả cạn nước ao và xử lý đáy ao triệt để bằng ánh sáng mặt trời nên ít gây mầm bệnh thủy sản giữa các vụ nuơi. Đồng thời đây là vùng nuơi mới hình thành lại khơng bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sinh hoạt dân cư, nước thải cơng nghiệp, nơng nghiệp.

Người nuơi ở đây đa số đã cĩ kinh nghiệm nuơi tơm sú nhiều năm; đồng thời trước khi đưa tơm thẻ chân trắng về nuơi, người nuơi đã đi học hỏi kinh nghiệm nuơi đối tượng này ở nhiều cơng ty và vùng nuơi khác; do đĩ khi đưa vào nuơi đã giảm thiểu rủi ro và đem lại hiệu quả kinh tế.

Tất cả các ao nuơi đều trãi bạt đáy và bờ ao nên tính độc lập giữa các ao nuơi khá cao, khả năng lây lan dịch bệnh thấp. Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đối tượng này tương đối ít nên việc sử dụng hố chất, kháng sinh trong việc phịng và trị bệnh là khơng đáng kể, đồng thời do là mơ hình thay nước nên việc sử dụng chế phẩm sinh học ít hiệu quả nên người nuơi ít dùng. Do là đối tượng nuơi ngắn ngày và với việc cải tạo ao nhanh nên nuơi được quanh năm (một năm ba vụ), tuy vụ đơng nuơi cĩ kéo dài hơn nhưng giá lại khá cao.

4.10.2 Khĩ khăn

Vùng cát ven biển thường ít nước ngọt, trữ lượng nước ngầm thấp, cĩ cơ sở hạ tầng cịn yếu như đường giao thơng đi lại rất khĩ khăn, trạm bơm chưa cĩ,…khĩ khăn trong việc bơm nước lên tồn bộ vùng triều.

Chưa cĩ quy hoạch rõ ràng về khu vực nuơi với khu vực trồng rừng, trong khu vực nuơi cĩ quy hoạch cụ thể nhưng chưa quản lý chặt chẽ nên các hộ xây dựng ao đìa theo kiểu tự phát và rất khĩ khăn cho những ao đìa xây dựng sau này.

Nguồn nước ngầm ngày càng bị nhiễm mặn ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt của người dân địa phương. Tình trạng xả nước thải trên khu vực đất cát làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm dẫn đến tăng khả năng lây lan dịch bệnh.

Hầu hết các vùng bãi cát là bãi ngang nên chịu nhiều ảnh hưởng của giĩ bão, nhiều khu vực đất cát là đồi cát di động theo hướng giĩ mùa, gây lấp đường giao thơng, hư hại hệ thống cơng trình.

Về mặt kỹ thuật, ao cĩ chất đáy nghèo chất dinh dưỡng do đĩ trong suốt quá trình nuơi việc mất màu xảy ra liên tục, mơi trường diễn biến khá phức tạp gây rất nhiều khĩ khăn trong việc quản lý mơi trường. Nguồn tơm giống thiếu khơng đáp ứng đủ cho nghề nuơi, tơm giống khơng đồng cỡ nên khi thu hoạch khơng đều giá bán thấp, đồng thời con giống khơng được kiểm dịch tốt nên xảy ra dịch bệnh đỏ thân làm tơm chết hàng loạt gây hoang mang cho người nuơi.

Đầu ra cho tơm thẻ chân trắng gặp rất nhiều khĩ khăn, chủ yếu là tiêu thụ nơi địa, giá bấp bênh do thương lái ép giá.

V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1 Kết Luận

Mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng trên cát tại Quảng Ngãi tuy được xây dựng và phát triển chỉ hơn hai năm với diện tích ngày càng tăng và đã đem lại hiệu quả cao giải quyết được phần nào sinh kế và sử dụng lao động, khi mà việc nuơi tơm sú khơng cịn hiệu quả do tình hình dịch bệnh. Năm 2004 cĩ 102 ha nhưng đến nay diện tích nuơi của mơ hình này là 131 ha (đạt 26,3% tổng diện tích cĩ khả năng nuơi), năng suất trung bình 8 – 10 tấn/ha.

Mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng trên cát, nuơi được quanh năm (ba vụ/năm) do đĩ đem lại thu nhập khá cao cho người nuơi, đồng thời giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân địa phương.

Do chưa cĩ đầu tư nhiều về cơ sở hạ tầng như đường giao thơng, đường điện, trạm bơm, các hệ thống dẫn nước ngọt cung cấp cho khu vực nuơi nên gây rất nhiều khĩ khăn cho người nuơi cũng như cho sinh hoạt của người dân địa phương.

Diện tích nuơi ngày càng tăng nhưng thiếu sự quản lý chặt chẽ từ các cơ quan cĩ chức năng nên gây rất nhiều khĩ khăn cho việc phát triển diện tích nuơi sau này. Nhìn chung, ở khu vực nuơi này chưa cĩ ao lắng, đặc biệt chưa cĩ biện pháp xử lý nước thải; đa số các hộ nuơi xã trực tiếp nước thải ra biển nên về lâu dài sẽ làm nguồn nước bị ơ nhiễm.

Đây là khu vực nuơi tơm cĩ số chủ đìa cĩ trình độ tương đối cao, cĩ kinh nghiệm nuơi tơm sú từ 5 năm trở lên, đồng thời học hỏi kinh nghiệm nuơi tơm thẻ chân trắng ở các vùng khác, điều kiện tự nhiên phù hợp, mơi trường nước cịn tương đối sạch nên khi tiến hành nuơi giảm được rủi ro và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do đây là đối tượng cịn mới mẻ, người nuơi cịn thiếu nhiều về kỹ thuật và đầu ra cho sản phẩm gặp rất nhiều khĩ khăn nên gĩp phần khơng nhỏ ngăn cản sự thành cơng của nghề nuơi tơm thẻ chân trắng trên cát.

5.2 Đề Nghị

Các cơ quan chức năng của tỉnh cần cĩ sự quản lý chặt chẽ và cĩ những biện pháp khắc phục tình hình vùng nuơi tơm thẻ chân trắng trên cát hiện nay khi mà người nuơi khơng tuân thủ đúng quy hoạch cụ thể của tỉnh đề ra, để cho việc nuơi tơm thẻ chân trắng trên cát được bền vững.

Tránh hiện tượng chặt phá rừng để lấy đất nuơi tơm sẽ làm mất cân bằng sinh thái và đồng thời sẽ xảy ra hiện tượng cát bay, bão cát ảnh hưởng đến cư dân trong vùng.

Nghiên cứu, xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho tồn khu vực, bảo vệ nguồn nước nuơi khơng bị ơ nhiễm về mặt lâu dài.

Tỉnh cần đầu tư trang thiết bị để quản lý con giống một cách tốt nhất. Liên kết với các cơng ty để sản xuất con giống đáp ứng cho nhu cầu của người nuơi. Con giống cung cấp cho người nuơi được cho đẻ từ những con mẹ sạch bệnh.

Cần hạ giá thành của tơm thương phẩm để cạnh với tơm Trung Quốc giá rẻ cĩ nguy cơ tràn vào nước ta khi gia nhập WTO như: cần nghiên cứu cho đẻ thành cơng đối tượng này để cung cấp con giống giá rẻ cho người nuơi, đưa đường điện ba pha ra khu vực nuơi (giảm khoảng một nửa chi phí điện, dầu), kỹ thuật nuơi tơm ít thay nước nhằm hạn chế dịch bệnh đồng thời cũng hạ giá thành sản phẩm, khi nuơi cần hạn chế tối đa sử dụng thuốc, hố chất, chế phẩm sinh học khi khơng thật cần thiết,…

Tỉnh cần tăng cường cơng tác khuyến ngư thật mạnh mẽ hơn nữa khi mà cơng tác khuyến ngư hiện nay cịn rất ít và khơng đạt hiệu quả.

Các trại nuơi lớn cần phải xây dựng hệ thống trữ nước ngọt kiểu hồ chứa, tận dụng nước mưa, để tránh hiện tượng thiếu nước ngọt về lâu dài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

HỒ. T. B, LƯ. N. T, 2003. Kỹ thuật nuơi tơm he chân trắng. NXB Nơng Nghiệp Hà

Nội.

TRANG. P. V, THÀNH. N. T và PHƯƠNG. N. D, 2004. Kỹ thuật nuơi một số lồi

tơm phổ biến ở Việt Nam. NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.

TỀ. B. Q, 1998. Bệnh của động vật thủy sản. Giáo trình Trường Trung Học Thủy Sản

IV. NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.

TRỤ. V. T, 1993. Cải tiến kỹ thuật nuơi tơm ở Việt Nam. NXB Nơng Nghiệp.

THANH. N. V, 2004. Gia nhập WTO Việt Nam kiên định con đường đã chọn. NXB

Chính Trị Quốc Gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TUẤN. N. A, PHƯƠNG. N. T, OANH. Đ. T. H và HẢI. T. N, 2002. Quản lý sức khoẻ

tơm trong ao nuơi. NXB Nơng Nghiệp TP. HCM.

TRUNG. N. Đ, 1998. Giáo trình thủy hĩa thổ nhưỡng Trường Trung Học Thủy Sản IV

HẢO. N. V, 200. Một số vấn đề kỹ thuật nuơi tơm sú cơng nghiệp. NXB Nơng Nghiệp

TP. HCM.

ĐỨC. N. M, 2001. Bài giảng tĩm tắt giáo dục khuyến ngư Trường Đại Học Nơng Lâm

TP. Hồ Chí Minh.

HỊA. T. V, PHƯƠNG. N. T và HẢI. T. N, 2000. 101 câu hỏi thường gặp trong sản

xuất nơng nghiệp, tập 6; kỹ thuật nuơi thủy đặc sản tơm cua. NXB Trẻ.

HỊA. T. V, ĐỞM. T. V và KHIÊM. Đ. V, 2002. 101 câu hỏi thường gặp trong sản

xuất nơng nghiệp, tập 10; kỹ thuật nuơi thâm canh tơm sú. NXB Trẻ.

HỊA. Đ. T, 2002. Hỏi đáp về mơi trường và bệnh tơm nuơi. NXB Nơng Nghiệp.

VŨ. M. T, 2003. Đánh giá nghề nuơi tơm trên cát tại Ninh Thuận. LVTN Khoa Thủy

Sản Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

SỞ THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NGÃI, 2002. Quy hoạch tổng thể nuơi trồng thủy sản

SỞ THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NGÃI, 2004. Báo cáo tình hình nuơi trồng thủy sản

từ năm 2000 đến năm 2004, định hướng, kế hoạch năm 2005 và đến năm 2010.

HẢI. L. M, 2005. Nuơi tơm chân trắng ở Quảng Ninh những vấn đề cần quan tâm. Tạp

chí thủy sản số 4/2005.

DƯƠNG. T. T, 2004. Về tiêu thụ tơm của Việt Nam. Tạp Chí Thủy Sản số 2/204.

MƠI TRƯỜNG NTTS VEN BIỂN VIỆT NAM, 2003. Nuơi tơm trên cát quy mơ lớn

một số cảnh báo về mơi trường. Thơng tin Khoa Học Cơng Nghệ – Kinh Tế Thủy Sản 8/2003.

KỸ THUẬT NUƠI TƠM CHÂN TRẮNG, 2002. Thơng tin Khoa Học Cơng Nghệ – Kinh Tế Thủy Sản số 3/2002.

TUẤN. Đ. T, 2005. Khuyến Nơng là Dạy Chứ Khơng phải Học. Tuổi trẻ 20/7/2005.

Hệ thống quạt nước Cống thốt Lớp cát đáy Bạt nhựa Tapolin Bạt nhựa Tapolin Bờ ao Đáy ao

PHỤ LỤC 1:

BẢNG ĐIỀU TRA CÁC CHỦ HỘ NUƠI TƠM TRÊN CÁT

Hộ số……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người phỏng vấn………. ngày phỏng vấn……… Địa chỉ nơi phỏng………...

I. Thơng tin cơ bản về nơng hộ:

- Tên, tuổi, giới tính chủ hộ

- Trình độ văn hố - Kinh nghiệm nuơi tơm - Địa điểm nuơi, số vụ đã nuơi - Mục đích nuơi

-Đất mua hoặc thuê

- Cĩ đĩng thuế hay khơng? Nếu cĩ bao nhiêu/năm

- Số nhân khẩu của nơng hộ………nam …………..nữ………... -Tổng số lao động trong nơng hộ: nam………..nữ……….. trong đĩ lao động nơng nghiệp………(người)

II.Thơng tin cơ bản về mơ hình nuơi

1. Thời gian ơng/bà tham gia sản xuất nuơi tơm bắt đầu năm………... 2. Aûnh hưởng các hoạt động khuyến nơng đến kết quả nuơi tơm

- Tham gia các lớp:

Tập huấn: cĩ …. khơng……, nếu cĩ số lần………….. Hội thảo: cĩ…….khơng……., nếu cĩ số lần…………. Tham quan: cĩ………khơng……….., nếu cĩ số lần……… Ơng/bà, cĩ nhận được tài liệu khơng? cĩ……., khơng…………

Oâng/bà, cĩ nghe đài, xem truyền hình khuyến nơng? cĩ……, khơng……, các hoạt động khuyến nơng cĩ giúp ích cho kết quả nuơi khơng? cĩ……., khơng………..

Oâng/bà, cĩ thuê hợp đồng kỹ sư thủy sản? cĩ…….., khơng………..

III. Thơng tin về kỹ thuật nuơi

- Phương pháp thiết kế:

+ Phương pháp đào ao trãi bạt + Độ dày lớp cát đáy

- Cấu trúc ao nuơi

Loại ao Số ao Chi phí đào ao Chi phí sữa chữa/năm Thời hạn sử dụng

Ao nuơi Ao lắng Ao xử lý

Hình dạng ao: vuơng………, chữ nhật………..

Cải tạo ao: Số vụ nuơi tron năm………., diện tích nuơi………...

Mức nước trong ao nuơi……….(m) Số ngày phơi ao………

Bĩn vơi (kg/ha): Ca(OH)2………. CaCO3……… Cao………. Dolomite………. Bĩn phân: cĩ{ }, khơng [ ] Nếu cĩ loại:……… liều lượng………

- Quản lý nước và mơi trường A. Quản lý địch hại: Loại thuốc sử dụng: cĩ [ ], khơng [ ] B. Hình thức cấp thốt nước trong 1,5 tháng đầu

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 55)