Tình hình thực hiện ch−ơng trình khuyến nông "Phát triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên (Trang 38 - 46)

Định Hoá"

Với định h−ớng phát triển là: tập chung nguồn lực để khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế cây chè Định Hoá; triển khai thực hiện đồng bộ từ khâu sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè nhằm nâng cao chất l−ợng chè Định Hoá, nâng cao thu nhập cho ng−ời trồng chè, ch−ơng trình đã xác định đ−ợc các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần thực hiện trong giai đoạn 2006-2010. Để thấy đ−ợc tình hình phát triển cây chè trong 3 năm gần đây ta nghiên cứu bảng sau:

Bảng 4.3: Tình hình sản xuất kinh doanh chè của huyện Định Hoá trong 3 năm gần đây (2005 - 2007) Tốc độ tăng tr−ởng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 l−ợng Số % l−ợng Số % Tổng diện tích chè Ha 3.214 3.287 3.362 73 2,27 75 2,28 Diện tích chè KD Ha 2.878 2.915 2.996 37 1,29 81 2,78 Diện tích chè TCCS Ha 800 1.000 1.101 200 25 101 10,10 Năng suất chè KD Tạ/ha/

năm 60 63 65 3 5 2 3,17

Năng suất chè TCCS Tạ/ha/

năm 65 70 75 5 7,69 5 7,14 Sản l−ợng chè búp t−ơi Tấn 17.268 18.364,5 19.474 1.096,5 6,35 1.109,5 6,04 Sản l−ợng chè búp khô Tấn 3.453,6 3.672,9 3.894,8 219,3 6,35 221,9 6,04 Giá chè khô BQ 1000đ/kg 14 16 20 2 14,29 4 25 Tổng giá trị sản l−ợng Triệu đồng 48.350,4 58.766,4 77.896 10.416 21,54 19.129,6 32.55

Nguồn số liệu: Phòng NN & PTNT Định Hoá, năm 2008

Qua bảng trên ta thấy tổng diện tích chè, diện tích chè KD, diện tích chè TCCS tăng liên tục qua các năm. Đến nay diện tích chè toàn huyện lên tới

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

3362 ha, trong đó có 2996 ha chè KD và 1101 ha chè TCCS. Năng suất, sản l−ợng chè cũng không ngừng tăng lên và hiện nay năng suất chè bình quân của huyện đã đạt 65 tạ/ha, năng suất chè TCCS đạt 70-80 tạ/hạ Sản l−ợng chè búp t−ơi năm 2007 đạt 19.474 tấn, l−ợng chè búp t−ơi qua chế biến công nghiệp đạt 3.800 tấn (đạt 19,5 % tổng sản l−ợng chè sản xuất ra). Giá bán chè bình quân cũng liên tục tăng lên, từ 14.000đ/kg năm 2005 lên 20.000đ/kg năm 2007, tăng 25% so với năm 2006. Sự tăng lên về diện tích, năng suất, sản l−ợng đã đ−a tổng giá trị sản xuất của cây chè tăng lên khá nhanh. Năm 2006 tăng 21,54% so với năm 2005, năm 2007 tăng 32,55% so với năm 2006. Những kết quả đó đã phần nào nói lên đ−ợc hiệu quả b−ớc đầu của ch−ơng trình và dần chứng minh giải pháp phát triển kinh tế xã hội đúng đắn của huyện.

Để đạt đ−ợc kết quả nh− trên trong thời gian qua ch−ơng trình đã thực hiện nhiều giải pháp phát triển chè. Tr−ớc hết ch−ơng trình đã thực hiện ra soát, quy hoạch lại, trồng mới kết hợp với trồng cải tạo, thâm canh vùng chè hiện có theo mục tiêu tạo ra vùng chè nguyên liệu gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ. Tăng c−ờng tập huấn kỹ thuật, nâng cao kỹ năng sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho các đối t−ợng tham gia ch−ơng trình. Đồng thời cũng có nhiều chính sách hỗ trợ cho ng−ời tham gia ch−ơng trình, cán bộ chỉ đạo kỹ thuật và các hộ nông dân tham gia ch−ơng trình.

* Tình hình trồng mới, trồng lại, trồng phục hồi chè bằng chè giống mới Giống là yếu tố quyết định đến năng suất, chất l−ợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế vì vậy một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu đó là đ−a các giống chè mới vào sản xuất nh− chè: LDP1, LDP2, TRI777 và các giống chè nhập nội khác. Xây dựng các v−ờn −ơm cây giống tại các vùng chè, để cung cấp đủ l−ợng giống đảm bảo chất l−ợng cho trồng mới, trồng phục hồi và cải tạo chè. Trồng mới để tận dụng quỹ đất v−ờn tạp, đất đồi núi, đất đủ điều kiện để mở rộng diện tích vùng chè và trồng phục hồi lại những diện tích chè hiện đang sản xuất nh−ng do già cỗi, mất khoảng, năng suất giảm xuống d−ới 25 tạ/ha/năm. Biện pháp trồng phục hồi là phá dần chè già cũ để trồng lại bằng giống chè mới có năng suất, chất l−ợng caọ Và trong 2 năm qua toàn huyện đã trồng mới, trồng lại đ−ợc 204 ha, trong đó trồng mới 148 ha, trồng lại 56 ha, đạt 71,3% mục tiêu giai đoạn 2006-2010, đ−a diện tích chè trồng mới bằng các giống chè lai 542 ha, chiếm 16,1% diện tích chè; đ−a diện tích

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

chè toàn huyện đạt 3362 ha, diện tích chè cải tạo đạt 22 ha, đạt 2,2% kế hoạch giai đoạn, diện tích chè kinh doanh đạt 2996 hạ Cụ thể tình hình thực hiện kế hoạch trồng mới chè tại 24 xã ta nghiên cứu bảng sau:

Bảng 4.4: Tình hình thực hiện kế hoạch trồng mới bằng chè giống mới 2 năm 2006 - 2007 Đơn vị tính: ha Năm 2006 Năm 2007 TT Đơn vị xã KH TH TH/KH(%) KH TH TH/KH(%) 1 Phú Đình 1 3,282 328,2 3 6,672 222,4 2 Điềm Mạc 1 0,65 65 2 1,3754 68,77 3 Bình Yên 1 3,034 303,4 3 2,072 69,07 4 Thanh Định 1 1,48 148 3 3,065 102,17 5 Sơn Phú 2 24,1 1205 5 13,0024 260,048 6 Bình Thành 2 16,249 812,45 5 16,56 331,2 7 Bộc Nhiêu 1 2,105 210,5 2 4,0712 203,56 8 Phú Tiến 1 1,284 128,4 3 3,171 105,7 9 Trung Hội 0 1,044 - 0 0,742 - 10 Trung L−ơng 1 3,915 391,5 2 5,2819 264,1 11 Định Biên 0 1,112 - 1 3,419 341,9 12 Bảo Linh 1 0,93 93 1 0,122 12,2 13 Đồng Thịnh 2 2,427 121,35 2 1,7908 89,54 14 Bảo C−ờng 0 0,036 - 0 0,436 - 15 Phúc Chu 0 0,3 - 2 0,962 48,1 16 Kim Sơn 0 0,31 - 0 0,495 - 17 Kim Ph−ợng 1 0,108 10,8 1 1,704 170,4 18 Tân D−ơng 2 2,941 147,05 1 0,596 59,6 19 Ph−ợng Tiến 1 1,79 179 1 2,186 218,6 20 Tân Thịnh 0 0,29 - 1 4,186 418,6 21 Lam Vỹ 0 0 0 0 0 0 22 Linh Thông 2 0,74 37 1 0,72 72 23 Quy Kỳ 0 0,023 - 1 0,08 8 24 TT chợ chu 0 0 0 0 0 0 Tổng 20 68,15 340,75 40 72,7 181,77

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

Qua bảng trên ta thấy hầu hết các xã đều thực hiện đạt và v−ợt kế hoạch đề ra đ−a diện tích chè trồng mới toàn huyện năm 2006 lên 68,15 ha, đạt 340,75% kế hoạch năm 2006 và năm 2007 là 72,7 ha đạt 181,77%. Trong đó tiêu biểu có những xã thực hiện v−ợt kế hoạch hơn 3 lần nh− xã: Phú Đình, Bình Yên, Trung L−ơng năm 2006 thực hiện v−ợt kế hoạch hơn 300%, đặc biệt là xã Bình Thành năm 2006 còn v−ợt kế hoạch hơn 8 lần, tăng 812,45% so với kế hoạch. Một số xã ch−a có kế hoạch trồng, song cũng tham gia trồng chè giống mới nh−: Trung Hội, Định Biên, Bảo C−ờng, Phúc Chu, Kim Sơn...

Kết quả năm 2007 cũng t−ơng tự, các xã đều thực hiện đạt và v−ợt kế hoạch đề ra, chỉ có một số ít xã thực hiện trồng chè giống mới ch−a đạt kế hoạch do những xã này có điều kiện đất đai, địa hình phức tạp, ng−ời dân lại ch−a có nhiều kinh nghiệm làm chè nên ch−a mạnh dạn tham gia trồng chè giống mớị

Qua nghiên cứu cũng cho thấy hầu hết các xã có diện tích chè trồng mới cao và v−ợt kế hoạch đề ra là những xã ở phía nam huyện, có điều kiện đất đai phù hợp cho phát triển trồng chè mới và ng−ời dân nơi đây cũng có kinh nghiệm làm chè lâu năm. Kết quả trên cũng nói lên đ−ợc phần nào hiệu quả của ch−ơng trình trồng chè giống mớị

* Tình hình thực hiện kế hoạch xây dựng vùng chè thâm canh tập chung Song song với việc trồng mới, trồng cải tạo chè bằng chè giống mới thì cần phải thực hiện việc quy hoạch và xây dựng các vùng chè thâm canh tập chung ( mục tiêu năm 2010 là 1500 ha), có năng suất từ 90 tạ/ha trở lên, tạo vùng chè nguyên liệu cho chế biến công nghiệp. Đồng thời cũng thực hiện tổng hợp các biện pháp kỹ thuật trong thâm canh; đầu t− thích đáng cho cây chè nh− tăng c−ờng bón phân hữu cơ, phân vi sinh, bón phân vô cơ cân đối, trồng cây phân xanh, cây che bóng, tủ gốc, t−ới n−ớc giữ ẩm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, bảo vệ thiên địch, đốn chè và hái chè đúng kỹ thuật đảm bảo năng suất, chất l−ợng, hiệu quả kinh tế.

Trong 2 năm qua toàn huyện đã thực hiện thâm canh đ−ợc 1100 ha, đạt 73,3% kế hoạch giai đoạn 2006-2010. Năng suất bình quân đạt 70-80 tạ/ha/năm, đ−a tổng sản l−ợng chè năm 2007 lên 19.474 tấn chè búp t−ơi; giá trị sản xuất bình quân 1 ha là 21 triệu đồng, chè TCCS đạt 28 triệu đồng/ năm.

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

Bảng 4-5: Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển vùng chè thâm canh cao sản 2 năm 2006 - 2007 Đơn vị tính: ha Năm 2006 Năm 2007 TT Đơn vị xã KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) 1 Phú Đình 40 0 0 135 110 81,48 2 Điềm Mạc 100 99 99 140 110 78,57 3 Bình Yên 100 112 112 80 60 75 4 Thanh Định 100 95 95 120 100 83,33 5 Sơn Phú 100 92 92 150 125 83,33 6 Bình Thành 100 101 101 150 120 80 7 Bộc Nhiêu 40 42 105 90 80 88,89 8 Phú Tiến 50 47 94 50 30 60 9 Trung Hội 38 72 189,47 40 110 275 10 Trung L−ơng 50 54 108 60 50 83,33 11 Định Biên 15 27 180 0 0 0 12 Bảo Linh 65 35 53,85 40 16 40 13 Đồng Thịnh 75 90 120 60 80 133,33 14 Bảo C−ờng 50 40 80 40 30 75 15 Phúc Chu 10 12 120 25 20 80 16 Kim Sơn 0 0 0 0 0 0 17 Kim Ph−ợng 25 45 180 0 10 - 18 Tân D−ơng 15 15 100 0 10 - 19 Ph−ợng Tiến 10 11 110 20 20 100 20 Tân Thịnh 17 11 64,71 0 0 0 21 Lam Vỹ 0 0 0 0 0 0 22 Linh Thông 0 0 0 0 0 0 23 Quy Kỳ 0 0 0 0 20 - 24 TT chợ chu 0 0 0 0 0 0 Tổng 1000 1000 100 1200 1101 91,75

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

Qua bảng trên ta thấy tổng diện tích chè TCCS năm 2006 là 1000 ha, đạt 100 % kế hoạch; năm 2007 là 1101 ha, đạt 91, 75 % kế hoạch. Cũng qua bảng trên ta thấy các xã có diện tích chè TCCS lơn trên 100ha nh−: xã Phú Đình, Điềm Mặc, Bình Thành, Sơn Phú, còn hầu hết các xã đều có diện tích chè TCCS nhở hơn 100 hạ

Thực tế điều tra nghiên cứu cũng cho thấy các xã có diện tích chè TCCS lớn là những xã có điều kiện đất đai thuận lợi, có trình độ thâm canh chè lâu đờị Điều đó cũng thật dễ hiểu bởi cây chè là cây có chu kỳ kinh tế dài, đòi điều kiện đất đai phù hợp, đồng thời cũng phải có kinh nghiệm sản xuất. Hơn nữa làm chè, gắn bó với cây chè mới thấy hiệu quả kinh tế của cây chè, từ đó mới kích thích ng−ời dân tham gia sản xuất chè. Vì vậy trong thời gian tới ch−ơng trình cần có nhiều biện pháp tuyên truyền cho ng−ời dân thấy đ−ợc hiệu quả kinh tế của cây chè cũng nh− thâm canh chè. Đồng thời có nhiều chính sách khuyến khích ng−ời dân mở rộng diện tích thâm canh chè, nâng cao hiệu quả của cây chè, cải thiện đời sống của nhân dân.

*Công tác quản lý chế biến, tiêu thụ sản phẩm

Chế biến tiêu thụ chè cần áp dụng đồng bộ kết hợp áp dụng kỹ thuật tiên tiến với kỹ thuật truyền thống trong quá trình sản xuất, nguyên liệu, chế biến, bảo quản, nâng cao hiệu quả kinh tế, sản phẩm đạt vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị tr−ờng. Bởi vậy cần tăng c−ờng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, trong đó cần chú ý chất l−ợng chè thành phẩm; đồng thời tăng c−ờng công tác tuyên truyền, vận động, khuyến cáo ng−ời dân thực hiện đúng quy trình sản xuất, chế biến chè an toàn, đảm bảo chất l−ợng.

Tuy nhiên trong 2 năm qua công tác chế biến chủ yếu là thủ công từ các hộ nông dân, ch−a đảm bảo kỹ thuật thậm chí còn một l−ợng chè lớn chỉ đ−ợc sơ chế rồi phơi khô vì vậy chất l−ợng chè không đảm bảọ Sản l−ợng chè chế biến qua công nghiệp ch−a cao, chỉ chiếm 20-25% tổng sản l−ợng. Các nhà

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

máy chế biến chè công nghiệp ch−a khai thác hết công suất do tính chất thời vụ, ch−a có kế hoạch liên kết hợp đồng thu mua nguyên liệu cho ng−ời làm chè. Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu diễn ra do các t− th−ơng nên th−ờng xuyên bị ép giá. Ch−a có mạng l−ới tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài huyện, thị tr−ờng tiêu thụ mua bán trong nội địa là chính.

Trong những năm tới ch−ơng trình cần có nhiều hoạt động về chế biến, thu mua và tiêu thụ sản phẩm cho ng−ời nông dân, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho ng−ời làm chè.

* Các cơ chế chính sách

Để thực hiện tốt các hoạt động, ch−ơng trình đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè. Trong 2 năm tổng vốn đầu t− cho ch−ơng trình phát triển chè của huyện là 652.271.000đồng; trong đó vốn do ngân sách huyện hỗ trợ là 132.899.000 đồng, ngân sách tỉnh là 223.922.000 đồng, ngân sách trung −ơng (ch−ơng trình 135) là 294.450.000 đồng.

Ngoài những nguồn vốn hỗ trợ đầu t− từ các nguồn ngân sách, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cho vay vốn đầu t− sản xuất chè, thủ tục vay vốn đ−ợc cải tiến, dễ dàng hơn. Các nguồn vốn này sử dụng để trả kinh phí cho các cán bộ quản lý ch−ơng trình, hỗ trợ cho ng−ời trồng chè, hỗ trợ các lớp tập huấn, xây dựng cơ sở hạ tầng. Chi tiết tình hình thực hiện ta nghiên cứu bảng sau:

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info Bảng 4.6: Tổng hợp kinh phí nhà n−ớc hỗ trợ phát triển vùng chè Đơn vị tính: 1000 đồng Năm 2006 Năm 2007 TT Nội Dung Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) I Ngân sách huyện 70.900 66.500 93,79 88.000 67.399 76,59 1 Kinh phí quản lý đề án 45.900 32.306 70,38 55.500 31.053 55.95 - Thâm canh cao sản 30.000 17.466 58,22 36.000 16.515 45,88 - Cải tạo chè xuống cấp 900 0 0 900 0 0 - Trồng mới, phục hồi 10.000 14.840 148,4 13.000 14.538 111,83 -Chăm sóc chè kiến thiết

cơ bản 0 0 0 600 0 0 - Kiểm tra, đánh giá chất

l−ợng SP 5000 0 0 5.000 0 0 2 Hỗ trợ trực tiếp cho ng−ời trồng chè 1 ha:

500.000đ 25000 34.194 136,78 32.500 36.346 111,83 II Ngân sách tỉnh 148.784 66.231 44,51 2.186.184 157.691 7,21 1 Trợ giá giống trồng mới,

trồng phục hồi 108.000 0 0 140.400 77.235 55,01 2 Kinh phí trả l−ơng CBKN theo hệ số 2,34+ phụ cấp khu vực 35.784 54.936 153,52 35.784 54.936 153,52 3 Xây dựng cơ sở hạ tầng 0 0 0 2.000.000 0 0 4 Hỗ trợ kinh phí lớp tập huấn 5000 11.295 225,9 10.000 25.520 255,2 III Ch−ơng trình mục tiêu

quốc gia 5000 63.750 1275 10.000 230.700 2.307 1 Kinh phí tập huấn 5000 63.750 1275 10.000 0 0

Tổng cộng(I+II+III) 224.684 196.481 87,45 2.284.184 455.790 19,95

Nguồn số liệu: Phòng NN& PTNT Định Hoá, năm 2008

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng l−ợng kinh phí nhà n−ớc hỗ trợ cho ch−ơng trình 2 năm đều không đạt kế hoạch đề ra, năm 2006 đạt 87,45% kế

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

hoạch, năm 2007 đạt 19,95% kế hoạch. Trong đó l−ợng kinh phí chủ yếu sử

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)