Mục tiêu của ch−ơng trình là quy hoạch diện tích sản xuất lúa bao thai hàng hoá có chất l−ợng cao, ổn định đến năm 2010 là 1500ha; hàng năm sản xuất đ−ợc 5-6 nghìn tấn thóc có chất l−ợng cao và từng b−ớc xây dựng đ−ợc th−ơng hiệu "Gạo Bao thai đặc sản ATK Định Hoá" có chất l−ợng caọ Những mục tiêu này sẽ đ−ợc phân kỳ thực hiện qua các năm của giai đoạn 2006-2010 và trong 2 năm đầu của ch−ơng trình thì mục tiêu đặt ra là phải tiến hành quy hoạch sản xuất tập chung với diện tích 500- 1000 ha, hỗ trợ kinh phí để xây dựng cơ sở chế biến và đăng ký th−ơng hiệu gạo Bao thai Định Hoá.
Để đạt đ−ợc các mục tiêu nêu trên thì ch−ơng trình đã có các giải pháp cụ thể: giải pháp về giống, về kỹ thuật, về chế biến, tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ của nhà n−ớc...
*Giải pháp về giống
Để đảm bảo năng suất, chất l−ợng lúa bao thai hàng hoá thì một trong những yếu tố vô cùng quan trọng là yếu tố giống. Bởi vậy mà một giải pháp quan trọng của ch−ơng trình là quy hoạch đầu t− sản xuất giống ngay tại địa ph−ơng nhằm đảm bảo cung cấp nguồn giống cho sản xuất đại trà đảm bảo chất l−ợng, đủ về số l−ợng mà lại giảm đ−ợc giá thành của lúa giống. Địa điểm đ−ợc chọn để sản xuất giống phải là những chân ruộng chủ động n−ớc, đủ ánh sáng, giao thông đi lại thuận tiện...và cụ thể đã lựa chọn đ−ợc 6 xã có khả năng sản xuất giống là: Kim Ph−ợng, Ph−ợng Tiến, Bảo C−ờng, Định Biên, Phúc Chu và Đồng Thịnh.
Và trong 2 năm 2006-2007 vừa qua thì công tác sản xuất giống đã triển khai thực hiện khá hiệu quả. Sản xuất từ Bao thai nguyên chủng ra Bao thai cấp 1 đ−ợc 27,16 ha/38 ha kế hoạch 2 năm, đạt 71,47% kế hoạch; năng suất 49,75 tạ/ha, sản l−ợng giống đủ tiêu chuẩn đạt 135,14 tấn đạt 75,6% kế hoạch. Chi tiết việc thực hiện kế hoạch sản xuất giống tại các xã ta nghiên cứu bảng sau:
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Bảng 4.9: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất giống lúa bao thai cấp 1 trong 2 năm 2006-2007
Năm 2006 Năm 2007
Kế hoạch Thực hiện Thực hiện/kế hoạch Kế hoạch Thực hiện Thực hiện/kế hoạch TT Đơn vị xã DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) 1 Đồng Thịnh 2 47 9,4 3 47,9 14,37 150 102 153 3 47 14,1 0 0 0 0 0 0 2 Bảo C−ờng 4 47 18,8 6 47,8 28,68 150 102 152,6 4,5 47 21,15 4,5 52,6 23,7 100 111,9 110 3 Phúc Chu 2 47 9,4 2 48,2 9,6 100 103 102,6 3 47 14,1 2,9 52,6 15,2 96,7 111,9 108 4 Ph−ợng Tiến 3 47 14,1 0 0 0 0 0 0 3 47 14,1 3 52,6 15,6 100 111,9 111 5 Định Biên 2.5 47 11,75 1,8 48,1 8,7 72 102 73,69 3 47 14,1 0 0 0 0 0 0 6 Kim Ph−ợng 4 47 18,8 4 48,3 19,32 100 103 102,7 4 47 18,8 0 0 0 0 0 0 Tổng 17,5 47 82,25 16,8 48 80,67 96 102 98,08 20,5 47 96,35 10,4 52,6 54,49 50,1 111,9 56,6
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Qua bảng 4.9 ta thấy, hầu hết các xã đều thực hiện v−ợt kế hoạch đề ra cả về diện tích và năng suất lúa, đặc biệt là năng suất lúa tăng 11,9% so với kế hoạch. Một số xã lại v−ợt kế hoạch lớn nh− xã Bảo C−ờng v−ợt 50% kế hoạch, song lại có xã không tham gia sản xuất lúa theo kế hoạch nh− xã Ph−ợng Tiến (năm 2006) do xã ch−a quy hoạch đ−ợc khu sản xuất tập chung và các điều kiện cho sản xuất giống; diện tích giống thiếu hụt đã đ−ợc bổ xung vào các xã có điều kiện sản xuất. Qua bảng trên ta cũng thấy năm 2007 các xã Đồng Thịnh, Định Biên và Kim Ph−ợng không tham gia sản xuất lúa giống cấp 1 theo kế hoạch đó là do thiếu nguồn giống bao thai nguyên chủng nên trong năm 2007 phòng NN&PTNT đã phối hợp với công ty cổ phần vật t− nông nghiệp Thái Nguyên tổ chức thực hiện 11,37 ha /81 hộ tham gia sản xuất lúa Bao thai nguyên chủng ( từ lúa Bao thai siêu nguyên chủng) tại 4 xã: Kim Ph−ợng, Phúc Chu, Định Biên và Đồng Thịnh, năng suất đạt 51,2 tạ/ha, sản l−ợng đạt 58,2 tấn. Do vậy tổng 2 loại giống đạt khoảng 193,34 tấn, đạt 108,2% kế hoạch.
* Sản xuất lúa Bao thai hàng hoá
Qua 2 năm thực hiện ch−ơng trình tổng diện tích lúa Bao thai hàng hoá đạt 1489,6 ha, đạt 99,3% kế hoạch; năng suất bình quân đạt 49,05 tạ/ha; sản l−ợng khoảng 7.308,4 tấn, đạt 101,4% kế hoạch. Quy hoạch đ−ợc các vùng sản xuất lúa Bao thai tập chung với quy mô 40-100 ha ở những vùng có điều kiện thuận lợi về đất đai phù hợp với sản xuất lúa Bao thai, hệ thống thuỷ lợi chủ động t−ới tiêu, giao thông đi lại thuận tiện. Cụ thể tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất lúa Bao thai hàng hoá tại các xã ta nghiên cứu bảng sau:
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Bảng 4.10:Tình thực hiện kế hoạch sản xuất lúa bao thai hàng hoá 2 năm 2006-2007
Năm 2006 Năm 2007
KH TH TH/KH KH TH TH/KH
tt Đơn vị xã
DT
(ha) (tạ/ha) NS (tấn) SL (ha) DT (tạ/ha) NS (tấn) SL (ha) DT (tạ/ha) NS (tấn) SL (ha) DT (tạ/ha) NS (tấn) SL (ha) DT (tạ/ha) NS (tấn) SL (ha) DT (tạ/ha) NS (tấn) SL 1 Kim Ph−ợng 80 48 384 70 48 336 87,5 100 87,5 100 49 490 6974 51 356 69,7 104,08 72,59 2 Định Biên 70 48 336 72,2 48,2 348 103 100 104 90 48,5 437 121 50 605 134 103,09 138,6 3 Đồng Thịnh 70 48 336 90 48,1 432,9 129 100 129 70 48,5 340 128,4 50 642 184 103,09 189,7 4 Ph−ợng Tiến 70 48 336 70 47,8 334,3 100 99,6 99,5 90 48,5 437 106,9 50 535 119 103,09 122,5 5 Phúc Chu 60 48 288 39 48,2 188 65 100 65,3 65 49 319 61,65 50 305 94,9 101,02 95,78 6 Phú Đình 70 47 329 4,55 49,5 24,1 6,5 112,77 7,33 7 Bảo C−ờng 80 48 384 80 48,2 385,6 100 100 100 110 49 539 109,7 53 570 99,7 106,12 105,8 8 Trung Hội 70 48 336 70 47,6 333,1 100 99,2 99,1 80 47,5 380 77 52 370 96,3 101,05 97,26 9 Quy Kỳ 40 47 188 40 48 192 100 102,12 102,1 10 Điềm Mạc 50 47,5 238 44,45 48 214 88,9 101,05 90,04 11 Tân Thịnh 40 47 188 37,3 50 187 93,3 106,38 99,2 12 Thanh Định 55 47 259 50,1 48 240 91,1 102,1 93,03 13 Bộc Nhiêu 40 47 188 40 48 192 100 102,1 102,1 14 Trung L−ơng 50 47,5 274 47,5 48,7 231 95 102,53 97,4 15 Bình Yên 50 47 235 60 48 288 120 102,1 122,6 Tổng 500 48 2400 4912 48 2358 98,2 100 98,3 1000 48,02 4802 998,4 49,6 4951 99,8 103,29 103,1
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Qua bảng 4.10, ta thấy trong năm 2006 đã quy hoạch đ−ợc 7 vùng sản xuất lúa Bao thai tập chung tại 7 xã theo kế hoạch, trong đó tiêu biểu có xã Đồng Thịnh diện tích đã tăng 28,57% so với kế hoạch. Tuy nhiên vẫn còn một số xã ch−a thực hiện đạt kế hoạch đề ra nh− xã Phúc Chu (đạt 65% kế hoạch), xã Kim Ph−ợng (đạt 87,5% kế hoạch). Vì vậy mà năm 2006 ch−ơng trình chỉ thực hiện đạt 98,24% kế hoạch về diện tích. Song về năng suất đã đạt 100% kế hoạch, một số xã còn đạt năng suất 48,2 tạ/ha tăng 0,42% so với kế hoạch (xã Bảo C−ờng, Định Biên...). Về sản l−ợng đạt 2357,79 tấn, đạt 98,24% kế hoạch.
Trong năm 2007 đã thực hiện quy hoạch đ−ợc 15 vùng sản xuất lúa Bao thai hàng hoá tập chung theo kế hoạch. Hầu hết các xã đều quy hoạch đ−ợc các vùng sản xuất đạt và v−ợt kế hoạch đề ra về diện tích; một số xã có điều kiện thuận lợi về đất đai, thuỷ lợị..số diện tích còn v−ợt kế hoạch đề ra nh− xã Định Biên (v−ợt kế hoạch 34,4%), xã Đồng Thịnh (v−ợt kế hoạch 83,9%), xã Ph−ợng Tiến (v−ợt kế hoạch 18,8%). Trong đó lại có xã mới chỉ thực hiện đ−ợc 6,5% kế hoạch nh− xã Phú Đình. Qua đó ta thấy chỉ riêng thực hiện kế hoạch về diện tích cũng có sự khác biệt giữa các xã. Tuy nhiên qua nghiên cứu cũng cho thấy các xã thực hiện v−ợt kế hoạch ngoài là những xã có điều kiện đất đai, thuỷ lợi phù hợp với sản xuất lúa Bao thai thì các xã này đều phải có diện tích lúa trên khẩu lớn, điều kiện kinh tế cũng nh− nhận thức của ng−ời dân cao, ng−ời dân có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu đờị Do đó mà họ đã nhận thấy đ−ợc hiệu quả của sản xuất lúa Bao thai hàng hoá. Mặt khác ta cũng thấy rằng nếu sản l−ợng l−ơng thực đáp ứng đủ nhu cầu của gia đình và có l−ợng d− thừa thì ng−ời dân mới nghĩ đến việc làm hàng hoá. Dù có nhận thức đ−ợc gạo Bao thai ăn ngon hơn, giá bán cao hơn nh−ng họ vẫn sản xuất lúa khác có năng suất cao hơn vì theo họ "đã đủ ăn đâu mà nghĩ đến bán".
Về năng suất ta thấy 100% số xã tham gia đều có năng suất v−ợt kế hoạch đề ra đ−a năng suất trung bình đạt 49,6 tạ/ha, v−ợt 3,29% kế hoạch năm
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
2007. Tiêu biểu một số xã còn đạt năng suất trên 50 tạ/ha nh− xã: Kim Ph−ợng, Định Biên, Đồng Thịnh, Bảo C−ờng. Sự v−ợt trội về năng suất đã làm cho sản l−ợng lúa Bao thai hàng hoá năm 2007 đạt 4950,68 tấn, đạt 103,1% kế hoạch.
Năng suất, sản l−ợng v−ợt kế hoạch đề ra cũng chứng tỏ ngoài việc nhận thức đ−ợc hiệu quả của sản xuất lúa Bao thai hàng hoá thì trình độ khoa học kỹ thuật, thâm canh lúa Bao thai của bà con nông dân đã đ−ợc nâng cao; điều đó cũng nói nên phần nào hiệu quả của tập huấn, nâng cao trình độ thâm canh lúa cho ng−ời dân; thêm vào đó là việc lựa chọn và sử dụng đ−ợc nguồn giống chất l−ợng cao hơn ( do tr−ớc đây ng−ời dân chủ yếu sử dụng nguồn giống từ lâu đời để lại, ít mua giống mới vì giá cao) cũng đã phát huy đ−ợc hiệu quả.
* Về kỹ thuật
Kỹ thuật là một trong những yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất, chất l−ợng và hiệu quả của sản xuất. Vì vậy để nâng cao năng suất, chất l−ợng cũng nh− nhận thức của ng−ời dân về sản xuất lúa bao thai hàng hoá nên ch−ơng trình đã tổ chức tập huấn cho các hộ nông dân tham gia thực hiện ch−ơng trình quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến, kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống; bố trí thực hiện gieo cấy hợp lý, thực hiện công thức luân canh (2 lúa 1 màu), chăm sóc và áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) hạn chế sử dụng thuốc hoá học.
Qua 2 năm đã thực hiện đ−ợc 20 lớp tập huấn với 860 l−ợt hộ nông dân tham giạ Trong đó có 15 lớp tập huấn sản xuất đại trà và 5 lớp tập huấn sản xuất lúa giống. Chi tiết tình hình thực hiện các lớp tập huấn ta nghiên cứu bảng sau:
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Bảng 4.11: Tình hình thực hiện các lớp tập huấn và hội thảo của ch−ơng trình sản xuất lúa bao thai hàng hoá 2 năm 2006 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007
Kế hoạch Thực hiện Thực hiện/kế hoạch (%) Kế hoạch Thực hiện Thực hiện/kế hoạch (%) TT Danh mục
Số
lớp(lớp) Tổng tiền lớp(lớp) Số Tổng tiền Số lớp Tổng tiền lớp(lớp) Số Tổng tiền lớp(lớp) Số Tổng tiền Số lớp Tổng tiền
1 Tập huấn kỹ thuật 13 13 8 8 61,5 61,5 21 21 12 18 57,1 85,7 Sản xuất đại trà 7 7 6 6 85,7 85,7 15 15 9 13,5 60 90 Sản xuất giống cấp 1 6 6 2 2 33,3 33,3 6 6 3 4,5 50 75 2 Hội thảo 2 2 2 2 100 100 2 2 2 3 100 150 Sản xuất đại trà 1 1 1 1 100 100 1 1 1 1,5 100 150 Sản xuất giống cấp 1 1 1 1 1 100 100 1 1 1 1,5 100 150 Tổng cộng 15 10 66,7 23 21 91,3
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Qua bảng 4.11, ta thấy cả 2 năm 2006 và 2007 số các lớp tập huấn đều không đạt kế hoạch đề rạ Năm 2006 chỉ đạt 61,6% số lớp theo kế hoạch, trong đó số lớp tập huấn sản xuất giống chỉ có 2 lớp đạt 33,35 kế hoạch. Năm 2007 có 12 lớp, đạt 57,1% kế hoạch trong đó chỉ có 3 lớp tập huấn sản xuất giống đạt 50% kế hoạch. Tuy nhiên các cuộc hội thảo thì 100% đạt kế hoạch đề rạ Sau mỗi vụ sản xuất lúa đều có 1 cuộc hội thảo về sản xuất giống và 1 cuộc hội thảo về sản xuất hàng hoá. Đây là một dịp để tổng kết lại kết quả đã đạt đ−ợc và ch−a đạt đ−ợc, đồng thời cũng là điều kiện để những ng−ời tham gia chia sẻ kinh nghiệm và đ−a ra các giải pháp thực hiện tốt hơn trong giai đoạn tiếp theọ
Trong năm 2007 số lớp tập huấn và hội thảo là 24 đạt 60,87%, tổng số tiền thực hiện là 21 triệu đồng đạt 91,3% kế hoạch. Do năm 2007 kinh phí thực hiện 1 cuộc hội thảo và tập huấn đều tăng lên theo giá cả thị tr−ờng. Vì vậy trong những năm tới ch−ơng trình cần mở thêm các lớp tập huấn kỹ thuật cho ng−ời dân, đồng thời tăng c−ờng thêm các nguồn kinh phí cho các cuộc tập huấn và hội thảo nàỵ
* Công tác thu mua, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm
Chất l−ợng sản phẩm là điều kiện hàng đầu quyết định sự tồn tại của sản phẩm hàng hoá do đó thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật trong sản xuất lúa Bao thai hàng hoá từ khâu sản xuất thu hoạch chế biến bảo quản sau thu hoạch đạt chất l−ợng sản phẩm gạo Bao thai sản xuất ra có tỷ lệ thuỷ phần hợp lý đúng quy định là việc rất cần thiết. Vì vậy ch−ơng trình đã xác định phải đầu t− xây dựng cơ sở say xát, chế biến đồng bộ phù hợp điều kiện thực tế địa ph−ơng với hình thức và quy mô hợp lý. Sản phẩm gạo bao thai hàng hoá đ−ợc đóng gói theo nhãn mác quy định. Mặt khác cần phải tạo điều kiện để cơ sở chế biến của huyện thu mua sản phẩm của nông dân sản xuất ra, khuyến khích các tổ chức cá nhân doanh nghiệp trong, ngoài huyện mở quầy hàng tiêu thụ sản phẩm gạo Bao thai Định Hoá tại các chợ trung tâm huyện và các chợ trung tâm cụm xã, điểm du lịch. Tăng c−ờng công tác tiếp thị quảng cáo đăng ký xây dựng th−ơng hiệu, quảng bá sản phẩm trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng đồng thời từng b−ớc nâng cao chất l−ợng mẫu mã, bao bì, đóng gói và đăng ký chất l−ợng sản phẩm, khẳng định "Gạo bao thai đặc sản ATK Định Hoá " trên thị tr−ờng.
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Tuy nhiên trong 2 năm qua công tác thu mua, bảo quản chủ yếu là do các t− th−ơng tự thu mua theo hình thức nhỏ lẻ, tự phát. Sản l−ợng gạo Bao thai hàng hoá đ−ợc xuất bán ra thị tr−ờng trong và ngoài huyện khoảng 60% tổng sản l−ợng ch−ơng trình đã sản xuất rạ Việc bảo quản chủ yếu bằng dụng cụ thô sơ: thùng, bồ, cót, baọ Mặc dù đã có cơ sở chế biến gạo Bao thai với công suất 10 tấn/ngày tại chợ Tân Lập TT Chợ Chu nh−ng hiện nay phần lớn sản phẩm vẫn đ−ợc chế biến tiêu thụ do các cơ sở t− nhân tự thực hiện.
Song với phẩm chất gạo thơm ngon sản phẩm gạo Bao thai đặc sản ATK Định Hoá đã dần khẳng định đ−ợc vị thế trên thị tr−ờng trong và ngoài tỉnh. Tháng 11 năm 2007 vừa qua cục sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học công