* Hiệu quả kinh tế
Qua 2 năm thực hiện ch−ơng trình mặc dù giá vật t−, phân bón nông nghiệp tăng cao nh−ng ng−ời dân sản xuất lúa Bao thai hàng hoá vẫn có lãi cao hơn các giống lúa khác vì chi phí sản xuất thấp, năng suất ổn định, giá bán lại cao hơn. Để tìm hiểu sâu hơn về chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa Bao thai hàng hoá và so sánh với giống lúa khác trồng phổ biến ở địa ph−ơng đề tài tiến hành điều tra 2 xã tham gia thực hiện ch−ơng trình là xã Kim Ph−ợng và xã Bảo C−ờng. Kết quả điều tra đều cho thấy chi phí sản xuất lúa Bao thai đều thấp hơn lúa Khang dân ( là giống lúa trồng phổ biến ở địa ph−ơng), đồng thời lại đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn lúa Khang dân.
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Các số liệu chi tiết, cụ thể ta nghiên cứu các bảng số liệu sau:
Bảng: 4.13: Chi phí vật chất cho 1 sào lúa tại xã Bảo C−ờng
Lúa bao thai Lúa khang dân
Chỉ tiêu ĐVT
Số l−ợng Đơn giá (đ) tiền (đ) Thành Số l−ợng Đơn giá (đ) tiền (đ) Thành
Giống Kg 3 12.000 36.000 2 14.000 28.000 Thuốc trừ sâu 15.000 15.000 Phân chuồng Kg 300 100 30.000 300 100 30.000 Đạm Kg 6 5.200 31.200 6 5.200 31.200 NPK Kg 19 2.500 47.500 20 2.500 50.000 Kali Kg 4 4.500 18.000 5,5 4.500 24.750 Vôi Kg 8 500 4.000 8 500 4.000 Thuỷ lợi 1.500 1.500 Tổng cộng 183.200 184.450
Nguồn số liệu: từ điều tra, tổng hợp của tác giả, năm 2008
Qua bảng số liệu trên ta thấy chi phí sản xuất 1 sào lúa bao thai là 183.200 đồng, thấp hơn chi phí sản xuất 1 sào lúa khang dân; trong đó đầu t− phân bón cho sản xuất lúa khang dân là cao hơn lúa bao thaị Từ bảng chi phí này ta có đ−ợc bảng so sánh hiệu quả kinh tế của 2 giống lúa này chi tiết nh− sau:
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Bảng 4.14: So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất lúa Bao thai và lúa Khang dân năm 2007 của xã Bảo C−ờng
Chỉ tiêu ĐVT Lúa Bao thai Lúa Khang
dân
Bao thai/Khang dân(%)
Năng suất Kg/sào 190 200 95
Tổng giá trị sản xuất(GO) 1000đ 1369 1280 106,95 Chi phí trung gian(IC) 1000đ 183,2 184,45 99,3 Giá trị gia tăng(VA) 1000đ 1185,8 1095,55 108,24 Thu nhập hỗn hợp(MI) 1000đ 1185,8 1095,55 108,24
Nguồn số liệu: từ điều tra, tổng hợp của tác giả, năm 2008
Qua bảng trên ta thấy năng suất lúa Bao thai thấp hơn lúa Khang dân. Do đây là 1 giống lúa năng suất ổn định mà theo kinh nghiệm của ng−ời dân đã điều tra ở đây cho biết giống lúa Bao thai yêu cầu kỹ thuật chăm sóc rất cao, bón phân phải cân đối nếu không rất dễ bị đổ lốp và có thể gây mất mùạ Còn lúa khang dân thì dễ chăm sóc hơn, có thể cho nhiều phân hơn để thu năng suất cao hơn. Song lúa bao thai với giá bán cao hơn và chi phí sản xuất thấp hơn đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn lúa Khang dân. Trong đó tổng giá trị sản xuất của lúa Bao thai cao hơn lúa Khang dân 6,95%, đồng thời cũng làm cho lợi nhuận từ sản xuất 1 sào lúa Bao thai cao hơn 8,24% so với 1 sào lúa khang dân. Điều đó đã chứng tỏ phần nào đ−ợc hiệu quả của sản xuất lúa Bao thai hàng hoá so với lúa Khang dân. Để chứng minh rã hơn điều này ta nghiên cứu bảng số liệu điều tra từ xã Kim Ph−ợng d−ới đây:
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Bảng: 4.15: Chi phí vật chất cho 1 sào lúa tại xã Kim Ph−ợng
Lúa bao thai Lúa khang dân
Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Số l−ợng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Giống Kg 3 12.000 36.000 2 14.000 28.000 Thuốc trừ sâu 15.000 15.000 Phân chuồng Kg 350 100 35.000 350 100 35.000 Đạm Kg 5 5.200 26.000 6 5.200 31.200 NPK Kg 16 2.500 40.000 17 2.500 42.500 Kali Kg 3,5 4.500 15.750 5 4.500 22.500 Vôi Kg 10 500 5.000 10 500 5.000 Thuỷ lợi 1.500 1.500 Tổng cộng 174.250 180.700
Nguồn số liệu: từ điều tra, tổng hợp của tác giả, năm 2008
Bảng số liệu trên cũng cho thấy chi phí sản xuất 1 sào lúa bao thai thấp hơn chi phí sản xuất 1 sào lúa Khang dân, trong đó chi phí phân bón sản xuất lúa Khang dân cao hơn lúa Bao thaị Cũng từ bảng số liệu trên ta tổng hợp
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
đ−ợc bảng so sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất lúa Bao thai với sản xuất lúa Khang dân tại xã Kim Ph−ợng nh− sau:
Bảng 4.16: So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất lúa Bao thai và lúa Khang dân năm 2007 của xã Kim Ph−ợng
Chỉ tiêu ĐVT Lúa Bao thai Lúa Khang dân Bao thai/Khang dân (%)
Năng suất Kg/sào 180 194 92,78 Tổng giá trị sản xuất(GO) 1000đ 1298 1242,2 104,49 Chi phí trung gian(IC) 1000đ 174,25 180,7 96,4 Giá trị gia tăng(VA) 1000đ 1123,75 1061,5 105,86 Thu nhập hỗn hợp(MI) 1000đ 1123,75 1061,5 105,86
Nguồn số liệu: từ điều tra, tổng hợp của tác giả, năm 2008
T−ơng tự nh− kết quả điều tra tại xã Bảo C−ờng, bảng số liêu trên cũng cho thấy tại xã Kim Ph−ợng năng suất lúa Bao thai cũng thấp hơn năng suất lúa Khang dân. Tuy nhiên chi phí sản xuất lúa Khang dân lại cao hơn lúa Bao thai trong khi giá bán lúa Bao thai luôn cao hơn lúa Khang dân từ 500 đến 1000đ/kg làm cho tổng giá trị sản xuất lúa Bao thai cao hơn lúa Khang dân 4,49%, lợi nhuận cao hơn 5,86%.
Ngoài ra ta thấy ch−ơng trình thực hiện đã tạo ra những vùng thâm canh lúa tập chung, nâng cao năng suất, chất l−ợng gạo Bao thaị Mặt khác lúa Bao thai có thời vụ từ tháng 7 đến tháng 10, sau khi thu hoạch sẽ tạo ra 1 l−ợng phụ phẩm rơm rạ rất lớn (3,8-4 tấn/ha) là một nguồn thức ăn dự trữ rất lớn cho chăn nuôi trâu bò trong vụ đông. Đối với Định Hoá càng có ý nghĩa hơn vì ở đây chăn nuôi trâu bò t−ơng đối phát triển và th−ơng xuyên bị thiếu đói thức ăn trong mùa đông giá rét.
* Hiệu quả xã hội
Qua các cuộc tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ng−ời dân đã từng b−ớc nắm đ−ợc và vận dụng các quy trình sản xuất lúa giống và lúa Bao thai
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
hàng hoá vào thực tiễn sản xuất. Đồng thời thông qua các cuộc tập huấn này đã dần nâng cao nhận thức của ng−ời dân về khoa học kỹ thuật và hiệu quả của sản xuất lúa bao thai hàng hoá.
Tạo đ−ợc các vùng sản xuất lúa Bao thai hàng hóa với quy mô lớn, nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm. Tạo ra một l−ợng sản phẩm hàng hoá lớn phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài huyện.
Là cơ sở quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành khác, đặc biệt là ngành chăn nuôi châu, bò của địa ph−ơng.
Đặc biệt với sự công nhận văn bằng nhãn hiệu tập thể “ Gạo Bao thai Định Hoá” của cục sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học - công nghệ đã nâng cao đ−ợc giá trị, vị thế của gạo Bao thai Định Hoá trên thị tr−ờng, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất phát triển.
4.3. Đề xuất một số giải pháp
4.3.1. Căn cứ đề xuất
- Mục tiêu, nhiệm vụ, định h−ớng phát triển nông nghiệp và công tác khuyến nông của huyện Định Hoá đến năm 2010.
- Thực trạng các ch−ơng trình khuyến nông của huyện Định Hoá. - Đặc điểm tình hình kinh tế- văn hoá- xã hội của huyện Định Hoá.
4.3.2. Giải pháp
Để nâng cao hiệu quả của các ch−ơng trình khuyến nông trên địa bàn huyện Định Hoá cũng nh− nâng cao hiệu quả của 2 ch−ơng trình " phát triển vùng chè Định Hoá" và ch−ơng trình " Phát triển vùng lúa Bao thai hàng hoá" trong những năm tiếp theo thì việc đ−a ra các giải pháp cụ thể, phù hợp là hết sức cần thiết. Sau khi nghiên cứu về thực trạng các ch−ơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện Định Hoá, tôi xin mạnh dạn đ−a ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các ch−ơng trình khuyến nông trong thời gian tới tại huyện Định Hoá nh− sau:
4.3.2.1. Giải pháp chung
* Về tổ chức thực hiện
- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ huyện đến xã tăng c−ờng sự lãnh đạo, chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể tuyên truyền vận động hội viên tham gia các ch−ơng trình.
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
- Các ch−ơng trình khuyến nông trong thời gian tới cần có kế hoạch thực hiện chi tiết, cụ thể, kịp thời đ−a đến tất cả các thành viên tham gia thực hiện ch−ơng trình.
- Các thành viên tham gia thực hiện ch−ơng trình phải có sự liên kết chặt chẽ, các hoạt động của các ch−ơng trình phải đồng bộ, thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Thành lập ban kiểm tra, giám sát chất l−ợng sản phẩm với các quy chế chặt chẽ; đồng thời xây dựng các lôgô, biểu t−ợng, thông tin quảng cáo tiếp thị sản phẩm trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút sự chú ý của ng−ời tiêu dùng và nâng cao vị thế của sản phẩm trên thị tr−ờng.
- Tăng c−ờng sự liên kết, hợp tác với các ngân hàng, tổ chức tín dụng để cung cấp đủ nguồn tài chính cho các ch−ơng trình.
* Về kỹ thuật
- Cần phải đảm bảo các loại giống năng suất, chất l−ợng, kịp thời phục vụ cho các ch−ơng trình.
- Tăng c−ờng đ−a các giống mới, các tiến bộ khoa học, các quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.
- Th−ờng xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho ng−ời dân tham gia các ch−ơng trình về toàn bộ quy trình kỹ thuật sản xuất và đặc biệt là khâu tiêu thụ, chế biến cũng nh− các thông tin về thị tr−ờng.
* Về cơ chế chính sách
- Cần có nhiều chính sách hỗ trợ phù hợp, kịp thời đối với ng−ời tham gia thực hiện ch−ơng trình.
- Mở rộng thêm các hình thức trợ giá giống, phân bón, đầu t− cơ sở vật chất, kỹ thuật cho quá trình sản xuất.
- Hỗ trợ các thành viên tham gia chỉ đạo về kinh tế, ph−ơng tiện kỹ thuật và cần đ−ợc cung cấp thêm các thông tin, kiến thức ph−ơng pháp kỹ năng thực hiện ch−ơng trình.
- Mở rộng cơ chế chính sách hỗ trợ cho công tác quảng cáo, tiếp thị các nông sản, sản phẩm của các ch−ơng trình.
- Có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ ng−ời nông dân vay vốn sản xuất đảm nguồn vốn thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật của các ch−ơng trình.
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
4.3.2.2. Giải pháp cụ thể
* Đối với ch−ơng trình "Phát triển vùng chè Định Hoá":
- Cần tổ chức nhân giống đảm bảo nguồn giống về số l−ợng, chất l−ợng phục vụ cho công tác trồng chè mới của huyện. Tuyên truyền vận động ng−ời dân tham gia thực hiện trồng mới, trồng lại, trồng cải tạo chè bằng các giống chè mới có năng suất chất l−ợng cao đảm bảo tiêu chuẩn của sản phẩm hàng hoá.
- Mở rộng diện tích chè thâm canh năng suất chất l−ợng cao; thực hiện chế độ chăm sóc bón phân cân đối theo đúng quy trình kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh hại theo ph−ơng pháp IPM nhằm h−ớng tới tạo ra các sản phẩm sạch, sản phẩm an toàn.
- Thực hiện chăm sóc, thu hái, chế biến và bảo quản theo đúng quy trình kỹ thuật. Tăng c−ờng các biện pháp kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất l−ợng chè thành phẩm, nếu phát hiện thấy chất l−ợng chè không đảm bảo do cố tình pha chế, lẫn tạp chất đem tiêu thụ trên thị tr−ờng thì cần điều tra xác minh rõ nguồn gốc lô hàng và xử lý nghiêm minh những ng−ời vi phạm theo pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Xây dựng các cơ sở thu mua tiêu thụ sản phẩm đảm bảo uy tín chất l−ợng; có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp, công ty chè và các hình thức quảng cáo giới thiệu chất l−ợng sản phẩm chè Định Hoá.
- Th−ờng xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật, tuyên truyền vận động ng−ời dân tham gia ch−ơng trình. Nội dung các cuộc tập huấn cần phải phù hợp với nhu cầu nguyện vọng của ng−ời dân; tăng c−ờng cung cấp các thông tin kiến thức về kinh tế thị tr−ờng cho ng−ời dân.
- Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng ở những vùng chè trọng điểm để thuận tiện cho việc chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
- Có nhiều chính sách hỗ trợ cho ng−ời trồng chè về giống, phân bón và cung cấp các tài liệu kỹ thuật cho ng−ời dân.
* Ch−ơng trình " Phát triển vùng lúa Bao thai hàng hoá"
- Cần thực hiện các chính sách khuyến khích nhân dân tham gia sản xuất giống, th−ờng xuyên theo dõi quy trình thực hiện, đảm bảo nguồn giống về số l−ợng và chất l−ợng. Nguồn giống sản xuất ra cần phải có biện pháp,
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
chính sách thu hồi, mua lại đem bảo quản, cất trữ để cung cấp cho nhân dân trong vụ saụ
- Quy hoạch vùng sản xuất lúa Bao Thai tập trung với quy mô lớn ở những nơi có điều kiện thuận lợi về đất đai thuỷ lợi ...
- Tới mùa thu hoạch cần phải có các giải pháp thu mua sản phẩm đem bảo quản chế biến tập trung để đảm bảo chất l−ợng hàng hoá cũng nh− thuận tiện cho việc tiêu thụ.
- Xây dựng mạng l−ới tiêu thụ gạo tại các khu trung tâm, đông dân c−, điểm du lịch để thuận tiện cho nhu cầu mua bán của nhân dân.
- Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất cho các hoạt động quảng cáo, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
- Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn của gạo Bao thai Định Hoá để phân biệt với các loại gạo khác trên thị tr−ờng.
- Từng b−ớc nâng cao chất l−ợng, mẫu mã, bao bì, đóng gói và các hình thức tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm gạo Định Hoá trên thị tr−ờng trong và ngoài tỉnh.
- Có nhiều chính sách trợ giá giống và phân bón cho ng−ời nông dân; thu hút nguồn đầu t− cho sự phát triển của ch−ơng trình.
Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info
Phần 5
Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận
Qua thời gian 4 tháng thực tập tại Trạm Khuyến nông huyện Định Hoá với đề tài " Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các ch−ơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên", đ−ợc sự giúp đỡ về nhiều mặt của thầy giáo h−ớng dẫn và các cán bộ Trạm Khuyến nông Định Hoá, cùng với sự nỗ lực của bản thân trong nghiên cứu và tham gia các hoạt động của Trạm, tôi đã rút ra một số kết luận sau:
- Hệ thống khuyến nông huyện Định Hoá đã dần đ−ợc hoàn thiện về bộ máy tổ chức, tuy nhiên hiện nay lực l−ợng CBKN Định Hoá vẫn thiếu về số l−ợng, yếu về chất l−ợng, ch−a có cán bộ đ−ợc đào tạo theo chuyên ngành khuyến nông.
- Các ch−ơng trình, dự án khuyến nông của huyện ngày càng phát triển cả về quy mô và số l−ợng. Tuy nhiên hiệu quả của các ch−ơng trình vẫn ch−a đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân.
- Công tác Khuyến nông là hoạt động th−ờng xuyên liên tục và ảnh h−ởng trực tiếp đến tình hình sản xuất của ng−ời nông dân. Nó yêu cầu ng−ời