Hiệu quả của ch−ơng trình " Phát triển vùng chè Định Hoá"

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên (Trang 46 - 50)

* Hiệu quả kinh tế của ch−ơng trình

Trồng chè mới bằng cành sẽ rút ngắn đ−ợc thời gian ở giai đoạn kiến thiết cơ bản từ 1-2 năm, từ đó giảm đ−ợc chi phí đầu t−. Mặt khác chè giống mới là chè có năng suất, chất l−ợng cao hơn chè trung du, đáp ứng đ−ợc nhu

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng. Đồng thời việc tăng c−ờng đầu t− thâm canh chè sẽ tăng đ−ợc năng suất, chất l−ợng sản phẩm chè, góp phần tăng thu nhập cho ng−ời dân. Để thấy rõ đ−ợc hiệu quả kinh tế của việc trồng chè và hiệu quả của chè TCCS so với chè KD đại trà, đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu tại 2 xã Điềm Mặc và Sơn Phú. Kết quả cụ thể đ−ợc tổng hợp qua các bảng số liệu d−ới đây:

Bảng 4.7: So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất chè TCCS và chè KD tại xã Điềm Mặc

Chỉ tiêu ĐVT Chè TCCS Chè KD Chè TCCS/chè

KD (%)

Năng suất Kg/sào/năm 80 60 133,3 Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 2160 1200 180 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 655,4 200 327,7 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 1.504,6 1000 150,46 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 1.504,6 1000 150,46

Nguồn số liệu: từ điều tra, tổng hợp của tác giả, năm 2008

Qua bảng trên ta thấy năng suất của chè TCCS cao hơn chè KD đại trà 33,3%, giá bán chè TCCS cũng cao hơn chè KD 35% đ−a tổng giá trị sản xuất cao hơn 80%, đem lại nguồn lợi nhuận tăng 50,46% t−ơng ứng với khoảng hơn 500 nghìn đồng/sào/năm. Từ kết quả đó ta thấy hiệu quả sản xuất của chè TCCS cao gấp 1,5 lần chè sản xuất KD đại trà.

Để chứng minh rõ hơn điều này ta nghiên cứu bảng số liệu điều tra từ xã Sơn Phú d−ới đây:

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

Bảng 4.8: So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất chè TCCS và chè KD tại xã Sơn Phú

Chỉ tiêu ĐVT Chè TCCS Chè KD Chè TCCS

/chè KD (%)

Năng suất Kg/sào/năm 78 59 132,2 Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 2067 1121 184,39 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 619 182,4 339,36 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 1448 938,6 154,27 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 1448 938,6 154,27

Nguồn số liệu: từ điều tra, tổng hợp của tác giả, năm 2008

Tại xã Sơn Phú ta cũng thấy rằng năng suất chè TCCS cao hơn chè KD đại trà khoảng 30%, giá bán cao hơn 39,47% đ−a tổng giá trị sản xuất của chè TCCS lên 2076 nghìn đồng/1sào/năm, cao hơn chè KD 84,39%. Từ đó đ−a lợi nhuận từ chè TCCS lên 1448 nghìn đồng/sào/năm, gấp 1,5 lần chè KD đại trà.

Qua đó ta thấy đ−ợc hiệu quả kinh tế của trồng chè và đặc biệt là chè TCCS. Vì vậy trong những năm tới cần tiếp tục mở rộng diện tích chè TCCS, tăng hiệu quả kinh tế cho ng−ời trồng chè.

* Hiệu quả xã hội

Qua việc thực hiện ch−ơng trình phát triển vùng chè đã đem lại hiệu quả xã hội nhất định:

Nâng cao đ−ợc năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ cơ sở, trình độ dân trí cho ng−ời dân trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao sản phẩm, chất l−ợng chè.

Giải quyết đ−ợc một l−ợng lao động lớn không có việc làm ở nông thôn, theo −ớc tính ch−ơng trình sẽ giải quyết việc làm cho khoảng 7000 lao động.

Mặt khác thực hiện ch−ơng trình đã nâng cao đ−ợc vị thế của chè Định Hoá so với các khu vực khác trong tỉnh Thái Nguyên.

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

Mở rộng đ−ợc vùng sản xuất chè có năng suất cao, chất l−ợng tốt, b−ớc đầu tạo sản phẩm hàng hoá đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và tiến tới làm giàu bằng tiềm năng sẵn có ở địa ph−ơng.

4.2.2. Ch−ơng trình "Phát triển vùng lúa Bao thai hàng hoá"

Trong những năm qua, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Định Hoá đã có nhiều b−ớc chuyển biến rõ rệt, năng suất, sản l−ợng năm sau cao hơn năm tr−ớc. Ngoài việc thâm canh cho năng suất cao, các giống lúa chất l−ợng cũng dần đ−ợc chú trọng đ−a vào sản xuất. Trong đó lúa bao thai là một trong những giống lúa cho năng suất ổn định, chất l−ợng gạo thơm ngon; sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của huyện vừa là sản phẩm hàng hoá. Vì vậy BCH Đảng bộ huyện Định Hoá khoá XX nhiệm kỳ 2000-2005 đã có nghị quyết số 07/NQ-HU ngày 15 tháng 7 năm 2001 về việc thông qua ch−ơng trình sản xuất lúa Bao thai hàng hoá huyện Định Hoá giai đoạn 2001-2005, qua tổng kết ch−ơng trình đã khẳng định tính −u việt của lúa Bao thai, cần tiếp tục thực hiện ch−ơng trình nàỵ

Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI nhiệm kỳ 2006-2010 đã xác định cơ cấu kinh tế của huyện là:” Nông lâm nghiệp – dịch vụ, du lịch – công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng”, trong đó sản xuất l−ơng thực vẫn giữ vai trò chủ đạọ Cũng tại đại hội đã đánh giá sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện nhiệm kỳ 2000-2005 về lĩnh vực nông lâm nghiệp đã đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng. Sản l−ợng l−ơng thực BQ 400kg/ng−ời/năm nên đã có một l−ợng l−ơng thực khá lớn trở thành hàng hoá, trong đó gạo bao thai đã chiếm vị thế trên thị tr−ờng l−ơng thực trong và ngoài tỉnh, với phẩm chất gạo thơm ngon, do đó gạo Bao thai đã trở thành một đặc sản của Định Hoá.

Mặt khác trong thực tế sản xuất cũng cho thấy giống lúa Bao thai thích ứng rộng với nhiều loại đất, có khả năng chống chịu cao, chi phí sản xuất thấp, cho năng suất trung bình khá và ổn định phù hợp với điều kiện sản xuất của ng−ời nông dân.

Xuất phát từ những lý do trên UBND huyện Định Hoá tiếp tục xây dựng ch−ơng trình ”Phát triển vùng lúa Bao thai hàng hoá giai đoạn 2006-2010”

Tài liệu thuộc bản quyền website: http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên (Trang 46 - 50)