Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh, Hà Nội (Trang 38 - 41)

Con ng−ời là yếu tố vô cùng quan trọng và là nhân tố quyết định cho sự thành bại hay phát triển của công việc. Ngoài yếu tố sức khỏe thì trình độ của CBKN cũng là một yếu tố quyết định hiệu quả của công tác khuyến nông. Vì vậy, lãnh đạo Trạm khuyến nông luôn đặt vấn đề nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ CBKN lên hàng đầụ Nguồn nhân lực của Trạm đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.3: Nguồn nhân lực CBKN huyện Đông Anh Cán bộ Trạm Cán bộ khuyến nông cơ sở Trình độ Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Tổng số 1. Đại học 6 75 5 21,74 11 2. Cao đẳng 0 0 0 0 0 3. Trung cấp 2 25 18 78,26 20 Tổng số 8 100 23 100 31

Từ khi cơ cấu lại và tách khỏi phòng nông nghiệp hoạt động độc lập, cơ cấu nhân sự của Trạm đã có nhiều thay đổi đáng kể. Đ−ợc thành lập từ năm 1995, ban đầu biên chế cán bộ của Trạm khuyến nông chỉ có 3 ng−ời: 1 Trạm tr−ởng và 2 cán bộ (nằm trong tổng biên chế của Trung tâm). Cho đến nay, có thể nói đội ngũ CBKN của huyện đã t−ơng đối hoàn thiện. Hiện nay số l−ợng CBKN của Trạm đã nâng lên 8 ng−ời trong đó 6 ng−ời có trình độ đại học (chiếm 75%), 2 ng−ời có trình độ trung cấp (chiếm 25%). Đội ngũ CBKN của Trạm hầu hết là trẻ, chịu khó học hỏi và tích cực tham gia công tác, th−ờng xuyên trao đổi kinh nghiệm với nhau và học hỏi lớp CBKN đi tr−ớc. Trên địa bàn toàn huyện đã có 23 khuyến nông viên cơ sở trong đó có 5 ng−ời có trình độ đại học (chiếm 21,74%), 18 ng−ời có trình độ trung cấp (chiếm 78,26%). Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy số l−ợng cán bộ có trình độ đào tạo trung cấp còn chiếm một tỷ lệ lớn. Điều này nói lên lý do cần phải đào tạo lại, đào tạo th−ờng xuyên CBKN để họ tự nâng cao trình độ tiếp cận những kiến thức mới, kỹ thuật mới kịp thờị

Để đánh giá chuyên môn đ−ợc đào tạo của CBKN ta có kết quả đ−ợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.4: Trình độ chuyên môn của các CBKN

STT Trình độ chuyên môn Số l−ợng Tỷ lệ (%)

1 Trồng trọt 7 22,4

2 Chăn nuôi thú y 8 26,0

3 Kinh tế 9 29,0

4 Quản lý đất đai 4 13,0

5 Xây dựng nông nghiệp 1 3,2

6 Thủy lợi 1 3,2

7 S− phạm nông nghiệp 1 3,2

8 Khuyến nông và PTNT 0 0

9 Tổng 31 100

Qua bảng 4.4 cho thấy trình độ CBKN phân cho các chuyên ngành còn nhiều bất cập, ch−a đ−ợc đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ khuyến nông. Lực l−ợng CBKN phân bổ giữa các chuyên ngành ch−a đềụ Số l−ợng CBKN và PTNT ch−a có một ng−ời nào trong khi CBKN đ−ợc đào tạo chuyên môn về kinh tế lại chiếm nhiều nhất (29%), sau đó đến CBKN chuyên ngành trồng trọt và chăn nuôị Có 26% CBKN chuyên ngành chăn nuôi thú y và 22,4% CBKN chuyên ngành trồng trọt. Điều này cũng dễ lý giải bởi trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành truyền thống của nông nghiệp n−ớc ta gắn liền với sự phát triển của đất n−ớc. Hơn nữa đây cũng là một trong những bất cập của khuyến nông Việt Nam bởi khuyến nông Việt Nam còn rất mới mẻ, chuyên ngành khuyến nông chỉ mới đ−ợc đ−a vào đào tạo tại các tr−ờng đại học và cao đẳng nông nghiệp trong vòng 3 - 4 năm trở lại đâỵ

Những phân tích trên cho thấy đội ngũ CBKN cơ sở t−ơng đối hoàn thiện. Tuy nhiên với mỗi xã chỉ có 1 khuyến nông viên cơ sở là còn mỏng, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công tác khuyến nông cơ sở, vì thế mà hiệu quả cũng không caọ Do vậy trong thời gian tới Trạm cần phải tăng c−ờng số l−ợng CBKN cơ sở làm vai trò khuyến nông chân rết của mình đồng thời tích cực xây dựng các CLBKN hay nhóm cùng sở thích để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng nh− khoảng cách giữa CBKN và nông dân đ−ợc gần nhau hơn nữạ

Mỗi tháng CBKN cơ sở chỉ nhận đ−ợc 432 nghìn đồng tiền phụ cấp, nguồn kinh phí cho hoạt động khuyến nông cơ sở quá thấp làm cho hoạt động khuyến nông ở cơ sở kém hiệu quả. CBKN cơ sở kém nhiệt tình, kém năng động với công việc, phụ thuộc vào cán bộ cấp trên, không có lòng yêu nghề, yêu nông dân. Hơn nữa họ th−ờng là những ng−ời kiêm nhiệm, ngoài công tác khuyến nông họ còn giữ chức vụ khác ở xã mình. Chính vì thế hiệu quả của công tác khuyến nông cơ sở còn kém.

Cứ vào ngày 5 hàng tháng toàn bộ khuyến nông viên cơ sở và CBKN cấp huyện lại giao ban với nội dung là: Khuyến nông viên cơ sở báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của hộ nông dân nơi họ phụ trách, trao đổi những kinh nghiệm, kiến thức cũng nh− cách giải quyết một số phát sinh xảy ra trong tháng, tình hình sâu bệnh, dịch bệnh xảy rạ Đây là một hoạt động có ích và hiệu quả khá tốt, Trạm cần duy trì và phát huỵ

Tuy nhiên để công tác khuyến nông đi sâu, đi sát vào thực tế sản xuất nông nghiệp Trạm cần có những biện pháp tăng c−ờng và củng cố hơn nữa mạng l−ới khuyến nông cơ sở, bồi d−ỡng kiến thức kỹ năng nghiệp vụ khuyến nông và đặc biệt là nâng cao phụ cấp cho họ để tăng sự nhiệt tình, sự năng động của CBKN cơ sở giúp họ thêm yêu ngành yêu nghề, yêu nông dân, gắn họ vào vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện. Theo kế hoạch nâng cao nguồn lực của Trạm, trong khoảng 5 năm tới đội ngũ CBKN của Trạm cả th−ờng trực và cơ sở sẽ là 100% có trình độ Đại học và Cao đẳng. Có thể nói đây là một h−ớng đi tích cực và hứa hẹn hoạt động khuyến nông sẽ đi vào chiều sâu và đạt đ−ợc hiệu quả cao, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn ngày càng phát triển và vững mạnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh, Hà Nội (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)