Kết quả hoạt động của Trạm khuyến nông Đông Anh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh, Hà Nội (Trang 46 - 56)

v Hoạt động thông tin tuyên truyền

Hoạt động thông tin tuyên truyền là hoạt động rất quan trọng và không thể thiếu trong công tác khuyến nông. Hoạt động thông tin tuyên truyền có thể giúp bà con nông dân nắm bắt đ−ợc các TBKT để đ−a vào sản xuất. Qua hoạt động thông tin tuyên truyền cũng có thể giúp cho CBKN thông báo cho bà con biết về các thông tin nh− sự sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng vật nuôi, thời điểm cần bón phân, t−ới n−ớc, tình hình sâu bệnh dịch hại và cách phòng trừ cho bà con. Cũng có thể qua hoạt động thông tin tuyên truyền CBKN sẽ thông báo, dự báo về một vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất khi thời tiết không thuận lợi và đặc biệt qua hoạt động thông tin tuyên truyền bà con nông dân sẽ nắm bắt đ−ợc các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về NN và PTNT. Đây đ−ợc xem là một vai trò lớn của công tác khuyến nông.

Hoạt động thông tin tuyên truyền là công tác mũi nhọn của hoạt động khuyến nông, bao gồm các hoạt động về đài phát thanh, phát tài liệu kỹ thuật, quy trình sản xuất... Nội dung của các bộ quy trình h−ớng dẫn chủ yếu về: kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản... Song song với việc cấp phát tài liệu thì Trạm còn phối hợp với đài phát thanh huyện, đài phát thanh các xã tuyên truyền tốt những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và những định h−ớng của ngành nông nghiệp trong những năm tiếp theọ Các tin, bài phát đều có chất l−ợng tốt,

đã qua sự kiểm quyệt của UBND các xã. Tất cả các tin bài đều đ−ợc phát hai lần để nông dân điều kiện tiếp thụ Nhiều nông dân còn đến Trạm, đến các đài để xin thông tin về xem lạị Việc sử dụng nhạc hiệu tr−ớc khi phát đã đ−ợc sử dụng đúng quy định. Chuyên mục trả lời bạn nhà nông phát trên đài huyện đ−ợc nhiều độc giả quan tâm. Nhiều độc giả đến xin nội dung về nghiên cứụ Các đài khi phát tin đều vào sổ theo dõi hàng tháng bằng bản photocopỵ Các bài có nội dung tuyên truyền cao đ−ợc Trạm chuyển cho các đài trong huyện phát lại để mở rộng phạm vi tuyên truyền.

Trạm đã tổ chức sinh hoạt cho 4 câu lạc bộ theo kế hoạch, phối hợp với phòng KHKT và PTNT, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội chữ thập đỏ huyện. Các hội viên đã tham gia nhiều buổi sinh hoạt, tập huấn kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nhờ vậy bề mặt nông thôn ngày càng đ−ợc đổi mớị Nhiều trang trại đạt hiệu quả cao đã xuất hiện. Hàng năm Trạm đã chuyển giao trên 800 tờ nông lịch, hàng ngàn bản tin nông nghiệp Thủ đô đến các hội viên câu lạc bộ và nông dân trên địa bàn huyện, gần 4.000 tờ quy trình kỹ thuật nuôi lợn, gà, cá, thỏ... đ−ợc cấp cho nông dân qua các buổi tập huấn kỹ thuật. Trạm đã tổ chức cho hàng trăm l−ợt khuyến nông viên, hội viên câu lạc bộ, nông dân sản xuất giỏi tham gia các phiên chợ, các cuộc hội thảo do thành phố tổ chức. Trạm đã t− vấn cho hàng trăm chủ trang trại trong xây dựng và phát triển kinh tế trang trạị

Ngoài ra Trạm còn phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, tr−ờng Đại học để chuyển giao TBKT cho nông dân (Viện chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu dê - thỏ Sơn Tây, tr−ờng Đại học nông nghiệp I, Viện thuỷ sản I, công ty thú y xanh...). Nhờ vậy hoạt động khuyến nông ngày càng phong phú, sôi động, khuyến nông thực sự là bạn của nhà nông.

Tuy nhiên hoạt động thông tin tuyên truyền của Trạm vẫn còn một số hạn chế nh−: Một số đài gửi báo cáo còn chậm, thời l−ợng phát thanh còn ít, nội dung phát thanh ch−a đ−ợc soạn thảo kỹ, còn dài dòng, khó hiểụ Nội

dung chủ yếu là các thông tin về sản xuất mà không có thông tin về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.

Hoạt động thông tin tuyên truyền khá quan trọng nh−ng để công tác khuyến nông có hiệu quả cao nhất thì cần phải kết hợp với các hoạt động khác nh−: Tập huấn, tham quan hội thảo, xây dựng mô hình…

v Hoạt động xây dựng mạng l−ới khuyến nông viên cơ sở

Mạng l−ới khuyến nông viên cơ sở nằm trong hệ thống tổ chức khuyến nông từ Trung −ơng đến cơ sở. Thực hiện kế hoạch thành phố giao, Trạm khuyến nông Đông Anh đã chọn và đề nghị thành phố tuyển chọn 23 khuyến nông viên. Toàn bộ khuyến nông viên đều có trình độ từ trung cấp trở lên và đa phần là cán bộ đầu ngành của các xã (chủ tịch hội nông dân, chủ tịch hội phụ nữ...). Đội ngũ khuyến nông viên có nhiệm cụ triển khai công tác khuyến nông trên địa bàn xã, thôn.

Hàng tháng Trạm tổ chức giao ban cho khuyến nông viên để nắm bắt tình hình tại cơ sở và triển khai công tác cấp trên giaọ Mỗi khuyến nông viên là một ng−ời sản xuất giỏi, nắm vững KHKT và chuyển giao cho nông dân địa ph−ơng mình, là ng−ời tổ chức, triển khai các mô hình khuyến nông, các buổi chuyển giao TBKT cho nông dân. Khuyến nông viên cũng là ng−ời tham m−u cho Đảng, cơ quan địa ph−ơng trong việc phát triển kinh tế cơ sở. Các g−ơng sản xuất giỏi, các mô hình tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp đều do khuyến nông viên phát hiện và bồi d−ỡng. Trạm đã giao cho mỗi khuyến nông viên chỉ đạo xây dựng 2 - 3 mô hình tại xã mình, có nhiều ng−ời chỉ đạo tới 4 - 5 mô hình có hiệu quả tốt. Từ những mô hình này, nhiều hộ nông dân đã đến tham quan học tập. Các khuyến nông viên tích cực tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ khuyến nông do Trung tâm khuyến nông Hà Nội tổ chức.

v Hoạt động tập huấn bồi d−ỡng kỹ thuật cho nông dân

Tập huấn kỹ thuật là một trong những nội dung quan trọng của công tác hoạt động khuyến nông. Nó đáp ứng đ−ợc hai yêu cầu là: Giải quyết đ−ợc khó khăn, v−ớng mắc trong sản xuất và bồi d−ỡng kiến thức cho bà con nông dân. Tập huấn kỹ thuật cũng là hoạt động không thể thiếu đ−ợc trong việc chuyển

giao TBKT về sản xuất. Qua các lớp tập huấn đã giúp cho bà con nông dân nắm bắt đ−ợc quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, nuôi d−ỡng và phòng chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôị Nhiều nông dân thông qua lớp tập huấn kỹ thuật có thể áp dụng TBKT vào sản xuất mà không cần đến sự h−ớng dẫn của CBKN, dân trí đ−ợc nâng lên một b−ớc.

Hàng năm Trạm th−ờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật theo ch−ơng trình mớị Mỗi khi chuẩn bị đ−a TBKT vào sản xuất thì Trạm phối hợp với các cơ quan có liên quan để xây dựng kế hoạch thực hiện, trong đó có kế hoạch tập huấn kỹ thuật - một khâu vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại của ch−ơng trình. Kết quả tập huấn kỹ thuật đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.6: Kết quả tập huấn kỹ thuật qua 3 năm (2005 - 2007)

Năm So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 Tổng 07/06 06/05 BQ 1. Tổng số lớp Lớp 51 55 75 181 136,36 107,84 122,1 Trồng trọt Lớp 14 18 32 64 177,78 128,57 153,18 Chăn nuôi Lớp 30 31 34 95 109,68 103,33 106,51 Thuỷ sản Lớp 7 6 9 22 150 85,71 117,86 2. Tổng số l−ợt

ng−ời tham gia Ng−ời 4.285 4.730 6.678 15.693 141,18 110,39 125,79 3. BQ ng−ời/lớp Ng−ời/

Lớp 84 86 89 103,49 102,38 102,94

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh)

Qua bảng 4.6 ta thấy số lớp tập huấn kỹ thuật không ngừng tăng lên. Điều đó cho thấy hoạt động tập huấn kỹ thuật đ−ợc Trạm khá quan tâm và đ−ợc coi là hoạt động chủ yếu của Trạm. Năm 2005 có 51 lớp tập huấn, đến năm 2006 tăng lên 55 lớp và đến năm 2007 đã tăng lên 75 lớp. Bình quân 3 năm số lớp tập huấn tăng lên 22,1%. Hoạt động tập huấn của Trạm đ−ợc dàn trải trên cả 3 lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS nh−ng nhìn vào bảng ta thấy hoạt động chủ yếu tập trung trên lĩnh vực chăn nuôị

Năm 2006 số lớp tập huấn ngành trồng trọt là 18 lớp, chăn nuôi là 31 lớp và NTTS là 6 lớp. Số lớp ở 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi tăng so với năm 2005. Đến năm 2007 số lớp chăn nuôi vẫn chiếm số l−ợng lớn là 34 lớp. Nhìn chung theo thời gian số lớp tập huấn ở các ngành đều tăng. Điều đó thể hiện nhu cầu tập huấn kỹ thuật của bà con nông dân là tăng lên và hiệu quả của các lớp tập huấn mang lại thực sự bổ ích nên mới thu hút sự tham gia của ng−ời nông dân.

v Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn

Khi chuẩn bị đ−a một TBKT vào sản xuất đại trà trong nông dân cần phải kiểm nghiệm thực tế xem TBKT đó có phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, thời tiết, khí hậu của địa ph−ơng. Quá trình kiểm nghiệm đó là hoạt động xây dựng mô hình trình diễn.

Xây dựng mô hình trình diễn là một nội dung quan trọng trong công tác khuyến nông. Nó mang tính thuyết phục cao, là điều kiện tốt nhất để minh chứng những TBKT tới tận mắt ng−ời nông dân, tạo điều kiện ban đầu để đ−a ra sản xuất đại trà. Vì vậy hoạt động xây dựng mô hình trình diễn ở Trạm luôn đ−ợc coi trọng. Kết quả hoạt động xây dựng mô hình trình diễn đ−ợc thể hiện qua 3 bảng sau:

Bảng 4.7: Kết quả xây dựng mô hình trồng trọt qua 3 năm (2005 - 2007)

Quy mô

Năm Tên mô hình Đơn vị thực

hiện (xã) Diện tích

(m2)

Số hộ (hộ)

2005 Rau chất l−ợng cà chua Cổ Loa 50.000 56

1. Nhà l−ới trồng hoa đồng

tiền Đại Mạch 2.000 1

2006

2. Lạc giống mới Bắc Hồng 200.000 150

1. Thâm canh cây ăn quả Đại Mạch 50.000 1

2007

2. Trồng hoa ly năng suất cao Tiên D−ơng 500 10

Bảng 4.8: Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi qua 3 năm (2005 - 2007)

Quy mô Năm Tên mô hình Đơn vị thực hiện (xã) Số l−ợng Số hộ

(hộ)

1. Chăn nuôi thỏ sinh sản Đông Hội 240 20

2. Chăn nuôi bò thịt Vĩnh Ngọc 85 20

3. Chăn nuôi lợn chuyển tiếp Liên Hà 100 5

2005

4. Chăn nuôi lợn sinh sản Tàm Xá 55 3

Cộng 480 48

1. Chăn nuôi lợn chuyển tiếp Hải Bối 100 3

2. Chăn nuôi lợn chuồng lồng Liên Hà 75 4

2006 3. Chăn nuôi gà an toàn Xuân Nộn

Đông Hội Tiên D−ơng

6.000 12

Cộng 6.175 19

1. Nuôi thỏ sinh sản Đại Mạch 120 1

2. Nuôi bò sữa Hải Bối 10 4

3. Nuôi gà an toàn sinh học Vĩnh Ngọc 2.000 4

4. Nuôi gà an toàn sinh học Việt Hùng 1.200 4

5. Chăn nuôi lợn chuyển tiếp Liên Hà 75 8

6. Nuôi gà an toàn sinh học Dục Tú 2.000 4

7. Nuôi gà an toàn sinh học Cổ Loa 1.500 3

8. Nuôi gà sinh sản an toàn

sinh học Ai Cập Vĩnh Ngọc 1.000 2

9. Nuôi gà sinh sản an toàn sinh học Ai Cập

Hải Bối 1.000 2

10. Nuôi gà sinh sản an toàn

sinh học Ai Cập Dục Tú 1.000 2

2007

11. Nuôi gà sinh sản an toàn

sinh học Ai Cập Liên Hà 1.000 3

Cộng 10.905 37

Tổng 17.560 104

Bảng 4.9: Kết quả xây dựng mô hình thuỷ sản qua 3 năm (2005 - 2007)

Quy mô Năm Tên mô hình Đơn vị thực hiện (xã) Diện tích

(m2)

Số hộ (hộ)

1. Nuôi cá rô phi Đài Loan Tiên D−ơng 20.000 4

2. Nuôi cá quả Thuỵ Lâm 500 3

2005

3. Nuôi ba ba th−ơng phẩm Uy Nỗ 500 1

2006 Nuôi ếch th−ơng phẩm Tàm Xá 1.000 2

1. Nuôi cá rô phi Xuân Nộn 10.000 1

2. Nuôi ba ba th−ơng phẩm Liên Hà 1.000 1

2007

3. Nuôi ếch th−ơng phẩm Tiên D−ơng 4.000 4

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh)

Qua 3 bảng ta thấy: Năm nào Trạm cũng xây dựng các mô hình trình diễn ở hầu hết các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS. Trong đó chăn nuôi vẫn chiếm một tỷ lệ cao các mô hình trình diễn, tiếp đến là các mô hình trồng trọt và NTTS. Riêng năm 2006 chỉ có duy nhất một mô hình NTTS.

Nhìn chung trong 3 năm qua Trạm đã xây dựng đ−ợc khá nhiều mô hình trình diễn nh−ng số l−ợng các mô hình về chăn nuôi là khá nhiều, các mô hình ở lĩnh vực trồng trọt và NTTS thì ít hơn. Công tác xây dựng mô hình khuyến nông đã góp phần hình thành các vùng sản xuất hàng hoá theo định h−ớng của thành phố, huyện. Nhiều mô hình đã tạo ra năng suất, chất l−ợng, hiệu quả cao, nhiều sản phẩm có giá trị đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Trong thời gian tới Trạm nên quan tâm xây dựng nhiều hơn nữa các mô hình về trồng trọt và NTTS nhằm phát triển hài hoà giữa các lĩnh vực để chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá và phát triển nền nông nghiệp.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đ−ợc, công tác xây dựng mô hình trình diễn của Trạm vẫn còn một số hạn chế nh−:

- Công tác khảo sát thực tế điều kiện sản xuất ở địa ph−ơng còn kém. - Các mô hình đ−ợc xây dựng ít xuất phát từ nhu cầu của ng−ời dân. - Trong khi xây dựng mô hình ít có sự hợp tác với các tổ chức hội, đoàn ở địa ph−ơng nh−: hội nông dân, hội làm v−ờn, đoàn thanh niên...

- Khi xây dựng mô hình trình diễn không tập huấn kỹ thuật cho các cộng tác viên.

Chính vì thế mà một số mô hình bị thất bại do cây trồng không phù hợp với điều kiện canh tác của địa ph−ơng, thiếu sự quan tâm chỉ đạo của CBKN. Tr−ớc khi đi vào triển khai mô hình thử nghiệm, CBKN cần nghiên cứu kỹ quy trình kỹ thuật, điều kiện thời tiết có phù hợp với đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của cây trồng không, địa ph−ơng có đủ điều kiện canh tác không. Đồng thời CBKN phải th−ờng xuyên kiểm tra, chỉ đạo nông dân sản xuất đúng quy trình kỹ thuật, tránh rủi ro, thất bại đáng tiếc để góp phần làm tăng hiệu quả xây dựng mô hình trình diễn, tạo đà nhân rộng ra sản xuất đại trà.

Trong thời gian tới Trạm cần xây dựng nhiều mô hình hơn nữa nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của ng−ời dân địa ph−ơng và phải nâng cao hơn nữa chất l−ợng của các mô hình.

v Hoạt động triển khai cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông Công tác triển khai, quản lý, sử dụng quỹ khuyến nông là nhiệm vụ trọng tâm của Trạm trong giai đoạn hiện naỵ Để không ngừng nâng cao hiệu quả và bảo toàn vốn, Trạm đã quán triệt cho cán bộ Trạm, các cán bộ chuyên quản làm tốt công tác nàỵ Từ Trạm tr−ởng, cán bộ chuyên quản đến các cán bộ đều đ−ợc tập huấn nâng cao nghiệp vụ. Trạm đã phân công cán bộ phụ trách từng cụm đồng thời phối hợp với UBND các xã, phòng KHKT và PTNT, đội ngũ khuyến nông viên cơ sở để chọn mô hình và chỉ đạo mô hình vay vốn. Nhờ làm tốt công tác chuẩn bị, việc triển khai, quản lý, sử dụng quỹ đã làm khá tốt, đồng vốn phát huy có hiệu quả. Hiện nay nhiều hộ đã tự nguyện trả vốn tr−ớc hạn (sau khi thu hồi sản phẩm có hiệu quả). Kết quả hoạt động cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.10: Kết quả triển khai cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông Năm Số ph−ơng án

giải ngân

Số tiền giải ngân (1000đ)

Số tiền thu hồi (1000đ)

2005 38 3.390.000 2.560.000

2006 42 4.032.000 2.870.000

2007 44 5.550.000 3.760.000

Qua bảng 4.10 ta thấy số ph−ơng án giải ngân, số tiền giải ngân và số tiền thu hồi đều tăng lên qua các năm. Việc thẩm định các ph−ơng án vay vốn đ−ợc thực hiện ngày càng chặt chẽ hơn. Trạm đã chỉ đạo cán bộ chuyên quản đi thông báo đôn đốc các hộ vay vốn chuẩn bị tiền vay để hoàn trả vốn theo đúng thời gian quy định đồng thời h−ớng dẫn các hộ viết báo cáo kết quả sản

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh, Hà Nội (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)