Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh, Hà Nội (Trang 56 - 57)

- CBKN của Trạm cần đ−ợc nâng cao về công tác tổ chức, cách thức tổ chức cũng nh− nâng cao kiến thức tổng hợp để giải quyết những vấn đề mới phát sinh, tình huống tại chỗ. Để thực hiện điều đó phải đ−a CBKN cơ sở đi đào tạo, bồi d−ỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Trạm cần phải bổ sung thêm cán bộ chuyên ngành NTTS vì hiện nay mặc dù đã có một số hoạt động trên lĩnh vực này nh−ng do ch−a có cán bộ đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực đó nên th−ờng phải dùng cán bộ chuyên ngành khác và phối hợp với các phòng ban khác để triển khai nên hiệu quả không cao, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu hoạt động khuyến nông của Trạm.

- Xây dựng thêm các CLBKN, nhóm cùng sở thích trên tất cả các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, NTTS.

- Lực l−ợng CBKN cơ sở còn quá ít, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu công tác khuyến nông trên địa bàn. Trạm cần phải xây dựng mạng l−ới khuyến nông chân rết từ cấp xã đến cấp thôn, xóm. Mỗi thôn, xóm nên có một CBKN phụ trách công tác khuyến nông tại thôn, xóm mình. CBKN cơ sở không đ−ợc

kiêm nhiệm vụ khác, đặc biệt huyện phải tăng phụ cấp cho CBKN cơ sở để họ phát huy hết vai trò khuyến nông chân rết, thực sự là ng−ời bạn của nông dân.

- Trạm cần phải th−ờng xuyên mở các lớp đào tạo và nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho khuyến nông viên cơ sở bằng cách phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh, Trung tâm khoa học tỉnh, các tr−ờng đại học về nông nghiệp.

Hình 4.3: Sơ đồ hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Trạm trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh, Hà Nội (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)