Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông của Trạm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh, Hà Nội (Trang 57 - 59)

- Ngoài việc phối hợp với các cơ quan trong ngành nh−: Trung tâm khuyến nông tỉnh, Phòng nông nghiệp huyện, Trạm BVTV, công ty giống, HTX dịch vụ và các cơ quan ngoài ngành nh−: ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cơ quan thông tin tuyên truyền, Trạm cần phải phối kết hợp với các tổ chức xã hội nh−: hội nông dân, hội phụ nữ, hội làm v−ờn, đoàn thanh niên… để tổ chức tốt các đợt tham quan, hội thảo, tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn.

- Tạo mọi điều kiện cho các khuyến nông viên yên tâm công tác, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, có các chính sách khuyến khích hợp lý, có chế độ phụ cấp cao cho khuyến nông cơ sở, có chính sách khen th−ởng - kỷ luật hàng năm đối với khuyến nông viên cơ sở.

Trạm tr−ởng Trạm phó Kỹ s− chăn nuôi Kế toán Kỹ s− trồng trọt NTTSKỹ s− Thủ quỹ

- Xây dựng thêm các CLBKN, nhóm cùng sở thích, tổ chức hợp lý để các CLBKN hoạt động tích cực, hiệu quả.

- Xây dựng mạng l−ới khuyến nông chân rết từ cấp xã đến cấp thôn, xóm, tạo điều kiện để phát huy hết vai trò của khuyến nông cơ sở.

- Trạm phải năng động, sáng tạo thu hút sự quan tâm, hợp tác của nhiều tổ chức xã hội, từ đó tạo ra đ−ợc nhiều nguồn kinh phí cho hoạt động của Trạm, nhất là tạo mối quan hệ tốt với các công ty giống cây trồng vật nuôi trong việc xây dựng mô hình trình diễn.

Hình 4.4: Sơ đồ hoàn thiện tổ chức khuyến nông

Các tổ chức xã hội, đoàn thể

Trạm khuyến nông

Các hội, đoàn

trong xã Khuyến nông cơ sở

Hộ sản xuất đại trà Khuyến nông thôn, xóm Câu lạc bộ khuyến nông Nông dân sản xuất giỏi Đài truyền thanh xã Các cơ quan chuyên môn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh, Hà Nội (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)