Đánh giá công tác tập huấn cho người sử dụng máy nông nghiệp trên địa bàn

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhu cầu đào tạo và tập huấn về sử dụng máy nông nghiệp của huyện tràng định tỉnh lạng sơn (Trang 40 - 43)

nghiệp trên địa bàn

4.2.4.1 Khái niệm đánh giá đào tạo, tập huấn

Đánh giá đào tạo, tập huấn là việc phân tích kết quả đạt được so với mục tiêu đào tạo và mục tiêu học tập đã đề ra. Những thông tin cần thiết về chất lượng cũng như số lượng được thu thập một cách hệ thống, để từ đó hoàn thiện chương trình đào tạo với kết quả cao (Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Mạnh Thắng, 2007) [7]

Thông thường đánh giá đào tạo tập huấn là bước cuối cùng trong chu trình thiết kế đào tạo tập huấn. Tuy nhiên, chúng ta nên lồng ghép việc đánh giá vào trong các chương trình đào tạo, tập huấn nhằm giúp chúng ta nắm được chất lượng đào tạo, tập huấn khi nhận được những phản hồi.

Đánh giá nhu cầu đào tạo thực sự được coi là bước quan trọng nhất, có tính quyết định xem việc đào tạo có đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay hay không. Đánh giá nhu cầu đào tạo là một công cụ có giá trị để biết về những người tham gia tham gia trước khi đào tạo, Nó cho người cán bộ đào tạo biết trước những thông tin về những chủ thể cần được thảo luận và làm thế nào để thực hiện nó dựa vào những đặc điểm của người tham gia. Việc đánh giá nhu cầu đào tạo có hiệu quả sẽ thúc đẩy việc tập huấn lấy học viên làm trung tâm và xây dựng những khoá học dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm của người học. Cần lưu ý rằng, xác định nhu cầu đào tạo nhằm tìm ra những kiến thức và kỹ năng mà người học cần chứ không phải cái mà chúng ta có thể cung cấp cho họ. Đánh giá nhu cầu đào tạo gồm nhiều bước với sự tham gia của nhiều đối tượng khác nhau (người dạy, người học, người xây dựng chương trình, người dân và người sử dụng chương trình…).

4.2.4.2. Đối tượng tập huấn, số lượng lượt người tham gia tập huấn.

4.2.4.4.Thời lượng tập huấn.

Các chương trình đào tạo, tập huấn phần nào đã có tác động đến hoạt động sản xuất của người dân, tuy nhiên sự vận dụng kiến thức được học vào thực tế chưa nhiều, một phần do người dân chưa thể tiếp thu được nhiều kiến thức mà các tập huấn viên truyền đạt do lượng thời gian các đợt tập huấn là hơi ít so với khả năng tiếp thu của người dân, đặc biệt nhiều nội dung có lượng kiến thức phong phú mà kiến thức về máy của người dân còn hạn chế nên khả năng tiếp nhận thông tin đã bị hạn chế phần nào.

4.2.4.5. Phương pháp tập huấn (lý thuyết, lý thuyết + thực hành, thực hành).

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhu cầu đào tạo và tập huấn về sử dụng máy nông nghiệp của huyện tràng định tỉnh lạng sơn (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w