Ảnh h−ởng của nhiệt độ môi tr−ờng đến đời sống của Bọ lá xanh tím

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” (Trang 55 - 56)

I Bộ cánh cứng Coleoptera

5.4.3.1-ảnh h−ởng của nhiệt độ môi tr−ờng đến đời sống của Bọ lá xanh tím

Sự trao đổi nhiệt đ−ợc coi là quá trình năng l−ợng chủ yếu và tr−ớc tiên trong quan hệ giữa cơ thể và môi tr−ờng. Côn trùng là động vật có nhiệt độ không cố định, khi nhiệt độ của môi tr−ờng thay đổi cao hay thấp cũng làm cho nhiệt độ cơ thể côn trùng biến đổi theo [12].

ảnh h−ởng của yếu tố nhiệt độ môi tr−ờng tới đời sống côn trùng có ý nghĩa rất lớn và quan trọng. Nhiệt độ môi tr−ờng có ảnh h−ởng đến cấu tạo cơ thể côn trùng thể hiện ở các chỉ tiêu về kích th−ớc, hình dạng, màu sắc, cấu trúc giải phẫu…

Quá trình trao đổi chất phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ môi tr−ờng mà biểu hiện rõ nét của mối quan hệ này là ảnh h−ởng của nhiệt độ tới số lần lột xác, tới hoạt động sống của côn trùng nh− sự di chuyển, tính háu ăn, khả năng sinh sản, tỷ lệ sống chết và tốc độ phát triển cá thể của côn trùng. Nh− vậy số l−ợng và tập tính của côn trùng phụ thuộc rất chặt vào nhiệt độ môi tr−ờng,

nhiệt độ còn ảnh h−ởng tới sự hình thành quần thể và sự phân bố địa lý của côn trùng. [12]

Huyện Phú L−ơng nằm ở chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu nên khí hậu của huyện mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùạ Một năm có 2 mùa rõ rệt mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống thấp hanh khô, mùa nóng nhiệt độ lên cao và th−ờng có m−a lớn. Nhiệt độ môi tr−ờng dao động trong khoảng từ 15,60C đến 340C. ở điều kiện môi tr−ờng thích hợp nh− vậy nên trong những năm qua Phú L−ơng luôn bị những trận dịch do loài sâu cánh cứng này gây hại trên diện tích lớn. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sâu bọ lá ăn lá Keo tai t−ợng đ−ợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 5-12: Quan hệ giữa nhiệt độ môi trờng với số lợng sâu Bọ lá xanh tím

Tháng

Chỉ tiêu TT 4 5 6

Nhiệt độ 0C 26 31 32

Số l−ợng sâu TB 710 328 92

Nhìn vào Biểu 5-12 ta thấy số l−ợng sâu hại giảm dần theo các tháng điều trạ Tháng 5 - 6 là 2 tháng có nhiệt độ cao (31-320) một số sâu tr−ởng thành đã bị chết, một số đã sinh sản xong, loài sâu này chỉ thích ứng ở biên độ nhiệt độ từ 250- 280C, nếu nhiệt độ lên quá 300C kéo dài trong nhiều ngày chúng sẽ phải tìm nơi mát mẻ hơn để tránh nóng hoặc bị chết hàng loạt. Đây cũng là một điểm yếu của chúng để ta dễ dàng tiêu diệt hạn chế đ−ợc những trận dịch do loài sâu này gây nên.

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” (Trang 55 - 56)