Ảnh h−ởng của độ ẩm không khí đến Bọ lá xanh tím

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” (Trang 56 - 57)

I Bộ cánh cứng Coleoptera

5.4.3.2- ảnh h−ởng của độ ẩm không khí đến Bọ lá xanh tím

Trong cơ thể côn trùng cũng nh− tất cả các sinh vật khác có chứa một l−ợng n−ớc rất lớn. Thiếu n−ớc không có sự sống vì tất cả quá trình trao đổi chất, dinh d−ỡng hô hấp, bài tiết đều có sự tham gia của n−ớc.

Đối với côn trùng việc duy trì một l−ợng n−ớc trong cơ thể là rất quan trọng, nh−ng l−ợng n−ớc đó lại phụ thuộc chủ yếu vào l−ợng m−a và độ ẩm của môi tr−ờng.

Đối với mỗi loài côn trùng hoặc từng pha biến thái của nó đều yêu cầu một khoảng độ ẩm t−ơng đối thích hợp. Đa số các loài côn trùng có thể sống bình th−ờng trong khoảng độ ẩm t−ơng đối của môi tr−ờng từ 70 - 100% nh−ng độ ẩm thích hợp th−ờng là từ 80-90%. Nếu độ ẩm dao động mạnh thì côn trùng sẽ rơi vào trạng thái hôn mê và chết.[12] Trong khu vực nghiên cứu thì độ ẩm dao động từ 70% - 84%, đây là một độ ẩm lý t−ởng cho các loài sâu gây hại nói chung và Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng nói riêng. Trong những năm qua độ ẩm và l−ợng m−a ở đây t−ơng đối ổn định nên đã tạo điều kiện cho loài sâu này phát dịch. Tuy vậy trong tháng 5 năm 2002 đã có những trận m−a lớn độ ẩm tăng cao đã làm cho loài sâu này bị chết hàng loạt. Sau trận m−a lớn ngày 17/5/2002 chúng tôi đã đi điều tra và nhận thấy khoảng 1/3 số sâu tr−ởng thành bị chết do trận m−a lớn gây rạ

Qua đây nói lên rằng độ ẩm không khí, l−ợng m−a và nhiệt độ môi tr−ờng là nhân tố quan trọng quyết định sự tăng giảm của quần thể sâu hại, khả năng sinh sản và phát dịch của chúng.

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)