Để thấy rõ hơn về hiệu quả kinh tế của từng công đoạn, ta tiến hành phân tích so sánh hiệu quả giữa các công đoạn chăn nuôi, giết mổ và phân phối sản phẩm thịt heo qua chỉ tiêu giá trị gia tăng và lợi nhuận bình quân hằng ngày như sau:
Bảng 18. Giá trị gia tăng bình quân/con cho chuỗi ngành hàng
ĐVT: 1000 đồng/con Chi Doanh Giá trị Tỉ lệ Công đoạn phí thu gia tăng (%) Người sản xuất heo giống 219,9 400,9 181 18,82 Người sản xuất heo thịt 1192,7 1325,2 132,5 13,77 Người thương lái 1321,8 1633,5 311,7 32,4 Người bán lẻ 1693 2029,7 336,7 35
Qua bảng 18 thấy rằng, công đoạn phân phối sản phẩm thịt heo lẻ có giá trị gia tăng cao, bình quân là 336.700 đồng/con, chiếm tỉ trọng 35 % tổng giá trị giá tăng của chuỗi ngành hàng. Đây là công đoạn, người bán lẻ tự định giá sản phẩm của mình để đem lại thu nhập cao, do vậy giá trị gia tăng của công đoạn này cao. Kết đến là công đoạn thu mua - giết mổ của thương lái, giá trị gia tăng bình quân là 311.700 đồng/con, chiếm tỉ trọng 32,4%. Công đoạn này ảnh hưởng trực tiếp đến giá thịt heo trên thị trường, nên giá trị gia tăng tương đối ổn định dù giá heo cao hay thấp. Cuối cùng là công đoạn chăn nuôi, người chăn nuôi phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: giá thức ăn, giá heo giống và heo hơi,… Đây là công đoạn có thời gian chăn nuôi kéo dài mà giá trị gia tăng tương đối thấp, người nuôi heo nái có giá trị gia tăng bình quân là 181.000 đồng/con, chiếm tỉ trọng 18,82% và người chăn nuôi heo thịt có giá trị gia tăng bình quân là 132.500 đông, chiếm tỉ trọng 13,77 %. Người chăn nuôi chỉ có giá trị gia tăng khi heo bán được giá cao, khi giá heo thấp thì người chăn nuôi sẽ không có giá trị gia tăng.
311.700 đồng/con, chiếm tỉ trọng 47,98 %. Cuối cùng là người chăn nuôi, thu nhập
Bảng 19. Thu nhập bình quân hằng ngày của từng công đoạn ĐVT: 1000 đồng/con
Công đoạn Thu nhập
Người chăn nuôi 1,254
Thương lái 311,7
Bán lẻ 336,7
Từ bảng 19, thấy rằng thu nhập bình quân hằng ngày của người bán lẻ và thương lái là cao hơn rất nhiều so với thu nhập của người chăn nuôi. Thu nhập bình quân hằng ngày người bán lẻ là 336.700 đồng/con, chiếm tỉ trọng 51,83 % (biểu đồ 12). Tuy nhiên, lợi nhuận của người bán lẻ phải phụ thuộc nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng. Khi nhu cầu tăng thì lượng thịt bán ra nhanh với giá cao hơn bình thường, ngược lại khi nhu cầu giảm thịt lượng thịt bán ra chậm, đôi lúc phải hạ giá để có thể lấy lại vốn. Kế đến là thu nhập hằng ngày của thương lái, bình quân là
bình quân hằng ngày là 981 đồng/con, chiếm tỉ trọng 0,19 %. Từ đó thấy rằng người chăn nuôi hiện nay hầu không có lợi nhuận, thậm chí còn bị lỗ khi giá heo thấp.
0,19%
Chăn nuôi 51,83% 47,98% Thương lái
Bán lẻ
heo hơi là 12.300 đồng.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Qua kết quả khảo sát ở các hộ chăn nuôi, các thương lái và những người bán lẻ, chúng tôi rút ra một số kết luận:
Người chăn nuôi
- Trong quá trình sản xuất heo hơi thì yếu tố thức ăn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu giá thành, chiếm tỉ lệ 72,73 %. Kế đến là chi phí con giống, chiếm 23,44 %.
- 50 % nguồn heo giống mua từ hàng xóm và 82 % giống heo chọn nuôi là giống lai.
- Chi phí bình quân để sản xuất 1 kg heo con giống là 11.800 đồng và 1kg - Giá bán bình quân heo con giống là 21.500 đồng/kg và heo hơi là 14.100 đồng/kg.
- Lợi nhuận bình quân mà người chăn nuôi thu được từ 1 kg heo hơi là 1.800 đồng.
- Loại hình chăn nuôi kết hợp giữa bán con giống và nuôi heo thịt có hiệu quả cao nhất, thời gian và chi phí cao.
Thương lái
- 43 % thương lái đến với nghề này là do lợi nhuận. 86 % thương lái mua heo khi có người chăn nuôi nhắn gọi.
- Giá mua bình quân là 14.100 đồng/kg, giữa các vùng có giá mua chênh lệch khoảng 2.000 đồng/kg. Chi phí thu mua - giết mổ cho mỗi heo là 14.600 đồng/kg. Trong chi phí giết mổ thì chi phí lao động có giá trị cao nhất, chiếm 34,09 %.
- Trọng lượng heo đem giết mổ là 90,4 kg, sau khi giết mổ còn khoảng 69,7 kg thịt móc hàm, sau đó bán với giá bình quân là 19.300 đồng/kg.
+ Người chăn nuôi cần phải tận dụng các nguồn thức ăn sẵn có tại địa Bán lẻ
- Người bán lẻ chủ yếu mua thịt mảnh từ thương lái với giá bình quân là 19.200 đồng/kg sau đó xẻ thịt và bán ra với giá do mình qui định.
- Chi phí thu mua sản phẩm thịt cao, bình quân là 1.693.000 đồng/con. Khi đó lợi nhuận có được là rất cao, bình quân là 336.700 đồng/con.
- Để hoạt động kinh doanh có lời người bán lẻ thường tăng giá sản phẩm của mình cao hơn với giá mua vào.
Chuỗi ngành hàng thịt heo:
- Công đoạn phân phối sản phẩm thịt (người bán lẻ) có lợi nhuận cao nhất. - Công đoạn chăn nuôi có lợi nhuận thấp nhất.
5.2 ĐỀ NGHỊ
phương để giảm chi phí thức ăn.
+ Trong những năm gần đây do giá cả thức ăn thường tăng cao và giá bán sản phẩm của heo hơi không ổn định. Cho nên cần có sự can thiệp của Nhà nước để điều chỉnh và có thể quy định chuẩn về sản phẩm heo nhằm giúp cho người chăn nuôi dễ dự tính, dự toán được kế hoạch của mình.
+ Người chăn nuôi cần tích cực tham gia vào các lớp tập huấn do Nhà nước tổ chức để tăng hiệu quả chăn nuôi.
+ Nhà nước cần tổ chức đại lý thu mua hay xí nghiệp chế biến sản phẩm thu mua sản phẩm của người chăn nuôi.
học Cần Thơ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tổng Cục Thống Kê. http:// www.gso.gov.vn
Lê Thị Kim Thoa, 2006. Phân tích tình hình sản xuất và kinh doanh sản phẩm thịt heo tại Cờ Đỏ và Thốt Nốt. Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Cần Thơ.
Lê Thị Diễm Trang, 2006. Phân tích tình hình sản xuất và kinh doanh sản phẩm heo thịt ở huyện Châu Thành A. Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Phượng, 2006. Phân tích tình hình sản xuất và kinh doanh sản phẩm heo thịt tại Thành phố Cần Thơ và Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Cần Thơ.
Bùi Vĩnh Thọ, 2002. Cơ cấu giá thành sản xuất kg heo thịt ở Hợp tác xã Thạnh Hoà - Phụng Hiệp - Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Cần Thơ.
a. Địa phương.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI CHĂN NUÔI Ngày phỏng vấn:
Người được phỏng vấn: Địa chỉ:
Câu 1: Loại hình chăn nuôi:
a. Nuôi heo nái - bán con giống. b. Nuôi heo thịt (mua heo con giống). c. Nuôi heo thịt (tự để heo con giống) d. Kết hợp các dạng trên.
Câu 2: Giống heo thường nuôi: b. Ngoại.
c. Lai.
Câu 3: Số đầu heo thường nuôi:………. con.
Câu 4: Trọng lượng bình quân heo con giống mới nhập chuồng:……con. Câu 5: Trọng lượng bình quân heo hơi xuất chuồng:………... con. Câu 6: Thời gian nuôi
- Heo nái:……tháng. - Heo thịt:….. tháng.
Câu 7: Bạn mua heo con giống từ đâu: a. Từ heo nái nhà.
b. Mua ở chợ.
c. Mua tại hàng xóm. d. Từ nơi khác.
c. Dịch tả.
Câu 8: Theo bạn, nuôi heo ở địa phương có những thuận lợi gì: a. Nguồn thức ăn dễ mua.
b. Thị trường sản phẩm dễ bán. c. Dịch vụ thú y tốt.
d. Khác:………. Câu 9: Theo bạn, nuôi heo gặp khó khăn:
a. Nguồn thức ăn khó mua.
b. Giá cả sản phẩm không ổn định. c. Giá cả con giống không ổn định.
d. Khác:………. Câu 10: Các loại dịch bệnh thường gặp:
a. Tụ huyết trùng. b. LMLM.
d. Khác:
Câu 11: Heo bạn có chích ngừa không: a. Có.Chi phí: …………đồng/bệnh. b. Không.
Câu 12: Khi heo bệnh, việc điều trị tiến hành như thế nào? a. Tự điều trị.
b. Thuê mướn thú y tư nhân. c. Từ dịch vụ thú y nhà nước. d. Khác:………..
Câu 13: Chi phí điều trị:…………. đồng/con.
Câu 14: Bạn có từng tham gia các lớp tập huấn không? a. Có.
Câu 15: Chi phí chăn nuôi heo nái:
Khoản mục Số lượng Đơn giá 1. Số heo con/ổ
2. Thức ăn (kg) 3. Thuốc thú y 4. Điện, nước
5. Chi phí phối giống 6. Lao động
7. Khác Tổng chi
Câu 16: Chi phí chăn nuôi heo thịt:
Khoản mục Số lượng Đơn giá 1. Heo con giống
2. Thức ăn (kg) 3. Thuốc thú y 4. Điện, nước 5. Lao động 6. Khác Tổng chi
Câu 17: Giá mua thức ăn tính cả chi phí vận chuyển:………. đồng/kg. Câu 18: Để giảm chi phí bạn nên làm gì:
a. Không.
Câu 19. Bạn có vai tiền cho mục đích chăn nuôi không? a. Không.
b. Có. Lãi suất:……./tháng.
Câu 20. Sản lượng heo hơi/số đầu heo bạn sản xuất hằng năm:………… Câu 21. Giá cả heo biến động khoảng bao nhiêu:
- Heo giống:……… đồng/kg. - Heo hơi:………..đồng/kg.
Câu 22. Những khó khăn bạn gặp phải trong khâu phòng trị bệnh, thuốc thú y. a. Thiếu thông tin.
b. Khó mua thuốc thú y. c. Chi phí điều trị đắt.
d. Khác:………. Câu 23. Bạn có thuê mướn lao động không?
b. Có. Chi phí:………. đồng/người. Câu 24. Giá bán bình quân của heo:
- Heo con giống:……… đồng/kg. - Heo hơi:……… đồng/kg. Câu 25. Bạn thường bán heo cho ai:
a. Thương lái. b. Hàng xóm.
c. Khác:……… Câu 26. Bạn thường bán heo ở đâu?
a. Tại nhà. b. Nơi thu mua.
Câu 27. Người mua đưa ra nhu cầu gì trước khi mua: a. Chất lượng.
Câu 30. Để bán được giá cao hơn, theo bạn nên làm gì? b. Số lượng.
c. Loại heo.
d. Khác:………
Câu 28. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá heo hơi: a. Tỷ lệ nạc.
b. Trọng lượng xuất chuồng. c. Phương thức thanh toán. d. Khác:……… Câu 29. Phương thức thanh toán:
a. Trao đổi. b. Tiền mặt.
c. Thiếu chịu. Trả sau:……….ngày. d. Khác:………
………..
Câu 31. Chi phí bình quân để nuôi một heo thịt đến khi xuất chuồng:…………..đồng.
Câu 32. Theo bạn những yếu tố gây cản trở trong sản xuất và tiêu thụ: a. Dịch bệnh.
b. Giá thức ăn quá cao. c. Nhu cầu thịt heo giảm.
d. Khác:……….
Câu 33. Những yếu tố thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ: a. Nhu cầu thịt heo tăng.
b. Có nguồn thức ăn sẵn có. c. Công tác phòng trị tốt.
- Heo hơi:………. đồng/kg.
Phụ lục 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI - GIẾT MỔ Ngày phỏng vấn:
Người được phỏng vấn: Địa chỉ:
Câu 1. Bạn thường mua sản phẩm ở đâu? a. Hàng xóm.
b. Người nuôi trong huyện. c. Mối quen.
d. Khác:……….. Câu 2. Giá mua bình quân:
- Heo giống:………. đồng/kg. Câu 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá heo:
a. Tỷ lệ.
b. Trọng lượng. c. Cầu thay đổi
d. Khác:………..
Câu 4. Số lượng thu mua hằng ngày... con. Trọng lượng bình quân:………..kg/ngày.
Câu 5. Chi phí vận chuyển cho mỗi con:……… đồng. Câu 6. Khi mua bạn thường thanh toán bằng hình thức nào:
a. Tiền mặt. b. Thiếu chịu. c. Khác.
b. Ít mối quen.
Câu 7. Bạn có liên kết với các thương lái khác không? a. Không.
b. Có. Bằng cách nào:……….. Câu 8. Nhu cầu thị trường heo như thế nào?
a. Tăng. b. Giảm.
Câu 9. Điểm mạnh trong công việc mua bán: a. Uy tín.
b. Vốn nhiều.
c. Có nguồn tiêu thụ sản phẩm. d. Khác:………. Câu 10. Điểm yếu:
a. Thiếu vốn.
c. Khác:………..
Câu 11. Khi cần tiền kinh doanh bạn có vay mượn không? a. Không.
b. Có. Lãi suất:………/tháng. Câu 12. Tại sao bạn chọn nghề này?
a. Gia truyền. b. Lợi nhuận. c. Sở thích.
d. Khác:……….
Câu 13. Bạn có từng tham gia khoá học ngành này không? a. Không.
c. Có. Tại:………. Thời gian:………….
Câu 15. Chi phí giết mổ:
Khoản mục Số lượng Đơn giá Chi phí lò (hoá chất, điện,…)
Lao động Phí môi trường Phí thú y Thuế Khác Tổng chi
Câu 16. Tỉ lệ thịt xẻ sau khi giết mổ(%): 1. Móc hàm: 2. Nạc: 3. Đùi: 4. Vai: 5. Ba rọi: 6. Xương: 7. Tim, gan, cật: 8. Lòng: 9. Khác:
Câu 17. Giá bán các loại thịt: 1. Móc hàm:
2. Nạc: 3. Đùi: 4. Vai: 5. Ba rọi:
b. Thiếu vốn để mua heo. 7. Tim, gan, cật:
8. Lòng: 9. Khác:
Câu 18. Bạn thường bán sản phẩm cho ai? a. Bán lẻ.
b. Mối quen. c. Khác.
Câu 19. Phương thức thanh toán với người mua: a. Tiền mặt.
b. Thiếu chịu.
c. Khác:……… Câu 20. Các nhân tố cản trở hoạt động kinh doanh:
a. Giá heo quá cao. c. Dịch bệnh.
5. Vai
Phụ lục 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ Ngày phỏng vấn:
Người được phỏng vấn: Địa chỉ:
Câu 1. Giá mua và lượng thịt heo bán hằng ngày:
Loại thịt Số kg Giá mua (đồng/kg) 1. Móc hàm 2. Nạc 3. Mông (đùi) 4. Thăn (cốt lếch) 6. Ba chỉ 7. Xương 8. Tim, gan, cật 9. Lòng 10. Mở 11. Đầu, móng 12. Khác
Câu 2. Chi phí thu mua thịt:
a. Vận chuyển:……….. đồng/con. b. Thuế:………. đồng/con. c. Lao động:……….. đồng/con.
Câu 3. Bạn thường bán thịt heo cho ai?
Loại thịt Người tiêu dùng (%) Quán cơm (%) 1. Móc hàm 2. Nạc 3. Mông (đùi) 4. Thăn (cốt lếch) 5. Vai 6. Ba chỉ 7. Xương 8. Tim, gan, cật 9. Lòng 10. Mở 11. Đầu, móng 12. Khác
Câu 4. Giá bán lẻ các loại thịt:
Loại thịt Giá bán (đồng/kg) 1. Móc hàm 2. Nạc 3. Mông (đùi) 4. Thăn (cốt lếch) 5. Vai 6. Ba chỉ 7. Xương 8. Tim, gan, cật 9. Lòng
10. Mở
11. Đầu, móng 12. Khác
Câu 5. Bạn gặp những khó khăn gì trong việc kinh doanh bán thịt heo: a. Thuế quá cao.
b. Nhu cầu thịt heo giảm. c. Sản phẩm bán chậm.
d. Khác:……….. Câu 6. Những thuận lợi trong việc kinh doanh:
a. Có mối tiêu thụ sản phẩm. b. Có vốn nhiều.
Phụ lục 4: Trình độ người chăn nuôi
Trình độ Tỷ trọng (%) Tham gia các lớp tập huấn 17,86
Không tham gia lớp tập huấn nào 75 Cán bộ thú y 7,14
Phụ lục 5: Phương thức chăn nuôi
Phương thức chăn nuôi Tỷ trọng (%)
Nuôi thả 0
Nuôi chuồng 100
Phụ lục 6: Nước thải
Nơi thải Tỷ trọng (%) Kênh, mương, sông 78,58
Ao cá nuôi 21,42
Phụ lục 7: Giá heo con giống và heo hơi ở các vùng
ĐVT: 1000 đồng/kg
Cao Sa Tháp Hồng
Lãnh Đéc Mười Ngự bình Heo giống 21,3 25 18 21,7 21,5 Heo hơi 12,9 14,8 13,8 14,9 14,1
Sa Đéc
Phụ lục 8: Doanh thu của người chăn nuôi
ĐVT: 1000 đồng/con
Cao Sa Tháp Hồng Bình Nơi Lãnh Đéc Mười Ngự quân Heo giống 387,7 462,5 347,4 405,8 400,9
Heo thịt 1242,3 1421,2 1196,5 1440,8 1325,2
Phụ lục 9: Lượng ăn hằng ngày của heo tại các hộ chăn nuôi
Lượng TĂ Nơi (kg/con) Cao Lãnh 1,4 0,6 Tháp Mười 0,8 Hồng Ngự 1,3
Phụ lục 10: Tỉ lệ các loại thịt sau khi giết mổ
ĐVT: %
Nơi M.hàm Nạc Đùi Vai Ba rọi Xương Mỡ Đầu TGC Lòng Cao Lãnh 68,7 25 12,4 10,4 7,6 9,1 4,2 4,2 2,6 9,6 Sa Đéc 69,3 24,3 12 10,3 8 10 4,7 4,2 2,7 9,3 Tháp Mười 68,2 24,3 11,3 10 8,3 9,7 4,5 4,3 3,2 9,5 Hồng Ngự 72,7 24,3 13,3 12 8,7 10 4,3 4,3 2,8 9,7 bình 69,7 24,5 12,3 10,7 8,2 9,7 4,4 4,3 2,8 9,5
Quán cơm, nhà hàng,… 10
Phụ lục 11: Giá bán các loại thịt của thương lái
ĐVT: 1000 đồng/kg
Nơi M.hàm Nạc Đùi Vai Ba rọi Xương Mỡ Đầu TGC Lòng Cao Lãnh 17,5 23,8 20,2 17,0 15,6 23,2 5,4 9,0 38,6 21,2 Sa Đéc 21,9 30,0 27,7 25,7 21,3 20,7 6,3 11,0 33,7 15,0 Tháp Mười 18,0 25,0 21,0 19,0 17,7 20,0 5,3 11,3 29,3 11,3