Thí nghiệm 4: ảnh h−ởng của liều l−ợng Agar đến khả năng bật chồi cây từ Meristem

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tẩy sạch virus bằng kỹ thuật nuôi cấy meristem nhằm phục tráng giống khoai tây KT2 (Trang 51 - 54)

4. Kết quả và thảo luận

4.2.2.Thí nghiệm 4: ảnh h−ởng của liều l−ợng Agar đến khả năng bật chồi cây từ Meristem

chồi cây từ Meristem

Meristem rất nhỏ và yếu nên đòi hỏi môi tr−ờng phải có độ mềm nhất định mới có khả năng bật chồi thành cây. Chúng tôi đã tiến hành nuôi meristem trên môi tr−ờng MS có bổ xung agar (đ−ợc sản xuất từ rau câu việt xô tại công ty cổ phần Việt Xô). Vậy l−ợng agar nh− thế nào là phù hợp cho sự bật chồi thành cây cũng nh− sự sinh tr−ởng, phát triển của cây khoai tây KT2.

Sau khi nghiên cứu ảnh h−ởng của GA3 đến khả năng bật chồi của cây khoai tây KT2 chúng tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng agar đến khả năng bật chồi của cây khoai tây KT2 từ meristem kết quả thu

đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5 sau:

Bảng 4.5: ảnh h−ởng của agar đến khả năng bật chồi của cây khoai tây KT2

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4

Tỷ lệ bật chồi (%) 10 36,6 30 3,3

Chiều cao cây (sau 60 ngày) 1,1 0,9 0,7 0,3

Số lá (sau 60 ngày) 1,8 1,7 1,3 1

Chiều cao cây (sau 90 ngày) 4,1 3,8 3,4 1,8

Số lá (sau 90 ngày) 4,4 4 3,5 2

Ghi chú: CT1: MS + 2,5%sacaroza + 5,0g/l agar+ 3ppmGA3 + 0,01ppm kinetin CT2: MS + 2,5%sacaroza + 5,5g/l agar+ 3ppmGA3 + 0,01ppm kinetin CT3: MS + 2,5%sacaroza + 6,0g/l agar+ 3ppmGA3 + 0,01ppm kinetin CT4: MS + 2,5%sacaroza + 6,5g/l agar+ 3ppmGA3 + 0,01ppm kinetin Qua bảng trên cho thấy:

Liều l−ợng agar có ảnh h−ởng đến tỷ lệ bật chồi của cây từ meristem. Môi tr−ờng cứng và loãng khả năng bật chồi của meristem rất kém.

Với nồng độ 5g/l môi tr−ờng khả năng bật chồi của meristem chỉ đạt 10%, nh−ng ở nồng độ 5,5g/l môi tr−ờng khả năng bật chồi của cây đạt tới 36,6%, sau đó khả năng bật chồi của meristem giảm dần theo liều l−ợng agar tăng dần với l−ợng 6g/l môi tr−ờng khả năng bật chồi chỉ còn 30% và giảm hẳn xuống còn 3,3% khi l−ợng agar là 6,5g/l môi tr−ờng.

Sau khi cây bật chồi chúng tôi tiến hành theo dõi và nhận thấy:

Sự sinh tr−ởng của cây khoai tây KT2 chịu ảnh h−ởng rất lớn của l−ợng agar. Sự sinh tr−ởng của cây khoai tây KT2 tăng dần theo l−ợng agar giảm dần từ 5g agar/l môi tr−ờng đến 6,5g/l môi tr−ờng.

0 10 20 30 40 5g 5,5g 6g 6,5g Agar Tỷ lệ bật chồi (%) Tỷ lệ bật chồi (%)

Đồ thị 4.2: ảnh h−ởng của l−ợng agar đến khả năng bật chồi của meristem khoai tây KT2

5g 5,5g 6g 6,5g

ảnh 3: ảnh h−ởng của l−ợng agar đến khả năng bật chồi của meristem khoai tây KT2

Với l−ợng agar 5g/l môi tr−ờng sau 2 tháng nuôi cấy kích th−ớc của cây đã đạt 1,1cm với 1,8 lá và sau 3 tháng nuôi cấy chiều cao của cây đã lên tới 4,1cm và số lá là 4,4 lá. Trong khi đó, với l−ợng agar là 6,5g/l môi tr−ờng sau 2 tháng nuôi cấy chiều cao cây chỉ đạt 0,3cm với 1 lá và sau 3 tháng nuôi cấy chiều cao cây chỉ đạt 1,8cm với số lá là 2 lá.

Vậy l−ợng agar thích hợp nhất cho sự bật chồi của cây từ meristem là 5,5g agar/l môi tr−ờng nuôi cấy.

Môi tr−ờng thích hợp nhất cho meristem KT2 bật chồi là

CT2: MS + 2,5%sacaroza + 5,5g/l agar+ 3ppmGA3 + 0,01ppm kinetin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tẩy sạch virus bằng kỹ thuật nuôi cấy meristem nhằm phục tráng giống khoai tây KT2 (Trang 51 - 54)