Thí nghiệm 5: ảnh h−ởng của kích th−ớc Meristem đến khả năng bật chồi cây khoai tây và độ làm sạch virus

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tẩy sạch virus bằng kỹ thuật nuôi cấy meristem nhằm phục tráng giống khoai tây KT2 (Trang 54 - 58)

4. Kết quả và thảo luận

4.2.3.Thí nghiệm 5: ảnh h−ởng của kích th−ớc Meristem đến khả năng bật chồi cây khoai tây và độ làm sạch virus

bật chồi cây khoai tây và độ làm sạch virus

Tất cả các thực vật th−ợng đẳng đều có ở đầu mút chồi ngọn, chồi bên, đầu rễ một khối tế bào trẻ, có kích th−ớc rất nhỏ, tồn tại suốt đời sống của cây. Khối tế bào trẻ này đ−ợc gọi là meristem (mô phân sinh đỉnh). Virus tồn tại ở mọi tế bào sống. Tuy nhiên, những nghiên cứu của While (1934), Limasset và Cornuet (1950), Morel và Martin (1952) (Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, 2003)[17] cho thấy nồng độ virus ở mô phân sinh đỉnh và bao lá thứ nhất bằng không sau đó tăng dần ở các lá phía xa với mô phân sinh đỉnh về phía d−ới.

Meristem là điểm sinh tr−ởng mạnh nhất của cây, nó có những đặc tr−ng cần thiết trong việc tạo nguồn giống sạch bệnh (thông qua kỹ thuật nuôi cấy in vitro). Không chứa virus nên cây tái sinh từ meristem là những cây sạch bệnh lại dễ tái sinh thành cây hoàn chỉnh trong nuôi cấy và nhân giống in vitro.

Kích th−ớc meristem càng nhỏ thì khả năng tái sinh đ−ợc cây sạch bệnh càng cao, tuy nhiên kích th−ớc nhỏ khả năng hình thành cây là rất thấp. Vậy kích th−ớc meristem nh− thế nào có thể phát triển tốt thành cây sạch bệnh?.

Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh h−ởng của kích th−ớc meristem đến khả năng hình thành cây khoai tây KT2 thí nghiệm thu đ−ợc kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.6:

Bảng 4.6. ảnh h−ởng của kích th−ớc Meristem đến tỷ lệ bật chồi khoai tây KT2

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Tỷ lệ bật chồi (%) 0 0 0 25 36,6 43,3

Chiều cao cây (sau 60 ngày) - - 0 0,5 0,9 1,3

Số lá (sau 60 ngày) - - - 1 1,7 2

Chiều cao cây (sau 90 ngày) - - - 1,2 3,8 5,6

Số lá (sau 90 ngày) - - - 2,6 4 4,8 Ghi chú: CT1: kích th−ớc meristem 0,1mm CT2: kích th−ớc meristem 0,2mm CT3: kích th−ớc meristem 0,3mm CT4: kích th−ớc meristem 0,4mm CT5: kích th−ớc meristem 0,5mm CT6: kích th−ớc meristem 0,6mm Từ những kết quả thu đ−ợc ta nhận thấy:

Kích th−ớc meristem có ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng bật chồi của cây khoai tây KT2. Tất cả các mẫu có kích th−ớc từ 0,1 - 0,3 không có khả năng bật chồi hình thành cây, chỉ các mẫu có kích th−ớc từ 0,4 - 0,6 mới có khả năng tạo thành cây hoàn chỉnh.

0 10 20 30 40 50 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 mm Tỷ lệ bật chồi (%) Tỷ lệ bật chồi (%) Đồ thị 4.3: ảnh h−ởng của kích th−ớc meristem đến khả năng bật chồi của khoai tây KT2

0,4mm 0,5mm 0,6mm

ảnh 4: ảnh h−ởng của kích th−ớc đến khả năng bật chồi của meristem khoai tây KT2

Kích th−ớc càng lớn tỷ lệ bật chồi thành cây càng cao. Với kích th−ớc 0,4 tỷ lệ bật chồi thành cây là 25% trong khi đó kích th−ớc 0,6 tỷ lệ bật chồi hình thành cây lên tới là 43,3%.

Chúng tối tiến hành cấy chuyển khoai tây từ ống nghiệm sang môi tr−ờng nhân nhanh và tiếp tục theo dõi tình hình sinh tr−ởng của cây.

Qua kết quả cho thấy kích th−ớc có ảnh h−ởng lớn đến khả năng sinh tr−ởng của khoai tây. Kích th−ớc meristem càng lớn thì khả năng sinh tr−ởng của cây tái sinh càng cao.

Với kích th−ớc 0,4mm sau 2 tháng nuôi cấy cây chỉ đạt 0,5 cm và có 1 lá, sau 3 tháng nuôi cấy kích th−ớc của cây đạt 1,2 cm với 2,6 lá. Trong khi đó với kích th−ớc 0,6cm sau 2 tháng nuôi cấy kích th−ớc của cây đã lên tới 1,3cm với 2 lá và sau 3 tháng nuôi cấy kích th−ớc của cây đã lên tới 5,4cm với 4,8 lá. Vậy kích th−ớc meristem càng lớn thì khả năng tái bật chồi của meristem càng lớn và khả năng sinh tr−ởng của cây càng mạnh.

Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả Fiki A.I.I. và CS (1992)[28] đã xác nhận kích th−ớc meristem có ảnh h−ởng tới khả năng tái sinh cây khoai tây. Khi nuôi cấy meristem ở kích th−ớc 0,4 mm đã làm tăng tỷ lệ bật chồi thành cây so với kích th−ớc nhỏ hơn.

Sau khi tái sinh thành cây chúng tôi tiến hành Test ELISA và thu đ−ợc kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.7: ảnh h−ởng của kích th−ớc meristem đến khả năng làm sạch virus của khoai tây KT2

Kết quả đánh giá độ sạch bệnh Kích th−ớc Meristem

(mm) Tỷ lệ sach virus X (%) Tỷ lệ sạch virus Y(%)

0,4 0 40 0,5 0 0 0,6 0 0

Qua kết quả Test ELISA cho thấy kích th−ớc meristem có ảnh h−ởng đến kết quả làm sạch virus của cây khoai tây KT2. Chỉ có kích th−ớc 0,4 mới có khả năng làm sạch virus Y với 40% số mẫu tách còn các kích th−ớc khác đều không có khả năng làm sạch virus trên cây khoai tây KT2.

Vậy có khả năng làm sạch virus PVY trên cây khoai tây KT2 ở kích th−ớc meristem 0,4mm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tẩy sạch virus bằng kỹ thuật nuôi cấy meristem nhằm phục tráng giống khoai tây KT2 (Trang 54 - 58)