Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội (Trang 42 - 45)

Với những biến động thất thờng của thời tiết, dịch bệnh và giá cả thị tr- ờng mà đàn gia súc ở xã Vân Hòa có sự tăng giảm thất thờng. Ta sẽ thấy rõ đợc điều đó qua bảng sau.

Năm Gia súc 2005 2006 2007 2008 Trâu 1143 1104 932 985 Bò thịt 852 966 1189 1320 Bò sữa 147 153 140 320 Lợn 3392 4197 3376 2800 Gia cầm 40137 40300 60370 25000

Qua bảng 4.4, chúng tôi thấy duy chỉ có đàn bò của xã có tốc độ phát triển khá nhanh đặc biệt là đàn bò thịt. Năm 2005 cả xã 852 con bò thịt, đến năm 2008 tổng đàn bò của xã là 1320. Trung bình trong 4 năm từ 2005 đến 2008 đàn bò thịt của xã mỗi năm tăng 13,73%. Không chỉ có sự tăng trởng về quy mô mà đàn bò thịt còn có sự phát triển về chất. Đàn bò đang có sự phát triển theo hớng nâng cao tầm vóc, tăng số bò cái sinh sản. Tỷ lệ bò Sind chiếm trên 70% và nó đang tăng dần hàng năm.

Đàn bò sữa của xã có sự tăng trởng khá tốt. Duy chỉ năm 2007 có giảm nhẹ so với mấy năm trớc do thời kì này giá sữa giảm, nhng đến năm 2008 đàn bò sữa lại tăng đột biến, toàn xã có 320 con bò sữa, so với năm 2007 có 140 con bò sữa thì đàn bò sữa đã tăng 128,6% và mức tăng trung bình trong 4 năm trở lại đây là 29,4%. Chăn nuôi bò sữa ở Vân Hoà đang có tốc độ phát triển nhanh nh vậy do ở đây hội tụ đủ điều kiện thuận lợi nh gần nơi cung cấp giống và kỹ thuật là Trung Tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Trung Tâm Moncada, gần nơi thu nhận sữa là nhà máy sữa Nestley và diện tích đất trồng cỏ rất lớn.

Vậy đâu là động lực thúc đẩy để đàn bò có tốc độ tăng trởng cao nh vậy. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy có nhiều nguyên nhân thúc đẩy để đàn bò có sự tăng trởng mạnh mẽ nh vậy. Trong đó yếu tố có tác động lớn nhất là hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò. ở thời điểm hiện nay một con bê đực lai Sind 6 - 7 tháng tuổi giá từ 5 đến 6 triệu đồng, nếu là bê cái có ngoại hình đẹp thì giá có thể lên tới 7 triệu. Thông thờng bò có khoảng cách giữa hai lứa đẻ là từ 1 tới 1,5 năm và giá sữa hiện nay rất cao tầm 7500 đồng/lít. Dễ nhận thấy hiệu quả từ nuôi bò là rất lớn. Ngoài ra các chơng trình khuyến nông của tỉnh nh cho vay

vốn, hỗ trợ công tác thụ tinh nhân tạo... cho ngời nông dân cũng là nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy đàn bò phát triển. Với ngời dân ở Vân Hoà con bò đã đợc xem là đối tợng nuôi chủ chốt và đang đợc chú trọng phát triển.

Cũng qua bảng 4.4 chúng tôi thấy đàn lợn trên toàn xã có sự biến đổi thất thờng. Nếu xét 4 năm gần đây đàn lợn có xu hớng giảm. Năm 2005 cả xã có 3392 con lợn, đến năm 2006 có 4197 con tăng 23,7% so vơi năm 2005. Năm 2007 Vân Hòa có 3376 con lợn, giảm 19,56% so vơi năm 2006. Đến năm 2008 cả xã có 2800 con lợn, giảm 17,06% so với năm 2007. Nh vậy trong vòng 4 năm trở lại đây, trung bình mỗi năm đàn lợn giảm 4,4%. Nguyên nhân là do mấy năm gần đây dịch nở mồm long móng, bệnh tai xanh xảy ra trên toàn quốc đặc biệt là các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng nên ngời dân không dám mở rộng quy mô chăn nuôi. Mặc dù vậy với giá thịt lợn trên thị trờng trong nớc luôn ổn định và ở mức cao (12000 tới 14000 đồng một kg lợn hơn), với mức giá ấy ngời nuôi có lãi khá cao. Đây chính là động lực khuyến khích ngời nông dân đầu t phát triển chăn nuôi lợn, nhất là lợn thịt.

Nhìn chung nghề nuôi lợn đang có đợc những điều kiện thuận lợi để phát triển và nó sẽ còn tiếp tục tăng trởng trở lại trong những năm gần đây.

Gia cầm là đối tợng chăn nuôi đòi hỏi mức độ đầu t thâm canh cao nhất trong các loài vật nuôi, khả năng chống chịu bệnh thấp đã vậy khả năng lây dịch cao. Chính vì thế mà hiệu quả chăn nuôi cha cao, ngời dân chăn nuôi gia cầm chỉ mang tính tận dụng là chính, những hộ nuôi công nghiệp thì lại đang giảm xuống. Qua bảng 4.4 chúng tôi thấy, năm 2005 và 2006 đàn gia cầm của xã có tầm 40000 con, đến năm 2007 đột ngột tăng cao cả xã có 60370 con, tăng 50% so với mấy năm trớc. Nhng đến năm 2008 đàn gia cầm của xã giảm mạnh chỉ còn 25000 con, giảm 58,59%. Sở dĩ đàn gia cầm của xã giảm mạnh nh vậy, vì năm qua đại dịch cúm gia cầm xảy ra trên toàn quốc. Hàng vạn gia cầm bị tiêu huỷ, ngời dân không còn giám dùng thịt gia cầm và xã Vân Hoà không thoát khỏi điều đấy. Nhng hiện nay do Cục Thú y đã phòng dịch kịp thời nên

ngời dân đã có nhu cầu sử dụng thịt gia cầm trở lại, và trong nay mai đàn gia cầm của xã sẽ khôi phục đợc đà phát triển nh trớc đây.

Nhìn chung trong những năm gần đây đàn gia súc, gia cầm của Vân Hoà có sự phát triển không ổn định, duy chỉ có đàn bò là có sự phát triển đều. Tuy nhiên cũng chỉ là bề nổi vì trong sự giảm sút ấy có sự phát triển mạnh mẽ về chất và do ảnh hởng của dịch bệnh. Với nhu cầu về thịt gia súc và gia cầm lớn nh hiện nay, cùng sự giúp đỡ của các trung tâm nghiên cứu ở xung quanh ngành chăn nuôi của Vân Hòa sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ cả về chất lợng và số l- ợng trong năm tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội (Trang 42 - 45)