Diễn biến đàn trâu qua các năm

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội (Trang 45)

Đàn Trâu của xã Vân Hòa trong những năm gần đây có biến động thất thờng, nhng nhìn chung là có xu hớng giảm. Theo số liệu thống kê của xẫ chúng ta sẽ thấy rõ đợc điều đó qua bảng sau.

Bảng 4.5. Biến động đàn trâu của xã Vân Hoà (con)

Năm

Cơ cấu 2005 2006 2007 2008 Trâu đực 95 79 66 69 Trâu cái 672 661 599 612 Trâu < 2 tuổi 376 364 307 335 Trâu cày kéo 670 641 522 503 Tổng đàn 1143 1104 932 985

Qua bảng 4.5 ta nhận thấy một vài năm gần đây đàn trâu của xã Vân Hoà có xu hớng giảm dần, năm 2005 toàn xã có 1143 con, đến năm 2008 cả xã còn 985, tốc độ giảm bình quân là 3,5% mỗi năm. Trong khi đó cả đàn trâu cả nớc vẫn có xu hớng tăng, mấy năm gần đây tăng gần 1% mỗi năm. Mặc dù vậy số trâu của xã năm 2008 vẫn tăng so với năm 2007, tăng 5,6%. Đây là dấu hiệu khả quan cho ngành chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà.

Đàn trâu của xã mặc dù có xu hớng giảm nhng lại tập trung giảm mạnh ở đàn trâu cày kéo còn trâu cái và trâu dới 2 tuổi có xu hớng giảm ít, thậm chí tăng vào năm 2008. Năm 2005 tỉ lệ trâu cày kéo là 58,61%, đến năm 2008 xuống còn 51,1%. Năm 2005 tỉ lệ trâu cái là 58,79%, đến năm 2008 đã là 62,13%, dẫn đến tỷ lệ trâu dới 2 tuổi cũng tăng theo từ 32,89% năm 2005 lên đến 34,01% năm 2008. So sánh với thông báo của Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) chúng tôi thấy đàn trâu cày kéo ở Vân Hoà là thấp hơn hẳn ở Hàm Yên - Tuyên Quang (là 65,21%)

Qua tìm hiểu thực tế, chúng tôi nhận thấy tổng đàn trâu ở đây giảm do rất nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất là do diện tích bãi chăn thả tự nhiên đang bị thu hẹp dần bởi vì trong những năm gần đây các khu du lịch trong địa bàn của xã luông mở rộng phạm vi làm cho diện tích chăn thả dới tán rừng tự nhiên hầu nh không còn. Mặt khác, nhiều hộ nông dân chuyển từ trồng cây lâm nghiệp sang trồng chè, cùng với sự khai thác các diện tích đất tự nhiên trớc là bãi chăn thả sang canh tác nông nghiệp đã làm giảm đáng kể diện tích chăn thả của xã. Điều này ảnh hởng lớn đến số lợng đàn trâu ở đây, những hộ trớc đây chăn nuôi với quy mô lớn thờng thả hoang trong rừng giờ đây phải bán bớt đi và chuyến sang chăn dắt tại các bãi cỏ tự nhiên gần rừng, dọc theo bờ suối. Một số hộ nuôi theo phơng thức bán chăn thả (thả vào buổi sáng, chiều cho ăn thêm rơm khô vào buổi tối) thì chuyển hẳn sang nuôi bò hoặc nuôi kết hợp giữa trâu và bò với lý do là trâu ăn nhiều hơn bò, cùng với một lợng rơm thì nuôi đợc nhiều bò hơn, mặt khác con bò lại sinh lợi nhanh hơn trâu.

Hơn nữa do mấy năm gần đây giá trâu tăng cao ngời dân không muốn mua thêm trâu, cùng với quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp nên càng làm giảm đàn trâu ở đây.

Mặc dù vậy đến năm 2008, số trâu của xã lại tăng lên so với năm 2007 do nuôi trâu giờ không chỉ để cầy kéo mà còn lấy thịt. Với điều kiện thuận lợi là có nhiều khu du lịch nổi tiếng, thịt trâu trở thành đặc sản với khách thăm quan.

Ngời dân tăng cờng nuôi trâu theo hớng hàng hoá, bán trâu lấy thịt đem lại hiệu quả kinh tế cao. Theo xu hớng này, đàn trâu của xã sẽ không ngừng tăng trong một vài năm tới, đó là tín hiệu mừng mà xã và ngời dân cần phát huy.

4.3.2. Cơ cấu đàn trâu ở Vân Hoà

Qua khảo sát chúng tôi thu thập đợc số liệu về cơ cấu đàn trâu ở Vân Hoà. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.6

Qua bảng 4.6 chúng tôi thấy trong số 985 con trâu điều tra thì còn 404 con trâu cái trong độ tuổi sinh sản (trên 3 năm tuổi), chiếm 40,91%. Trâu cái từ độ tuổi từ 12 - 36 tháng tuổi có 221 con, chiếm 22,43%. Nh vậy đàn trâu hậu bị ở đây chiếm một tỷ lệ khá cao. Chỉ có 8 con trâu đực giống (trên 3 năm tuổi), chiếm 0,81%, thờng thì một trâu đực có thể đảm nhiệm tốt việc phối giống cho khoảng 40 trâu cái một năm. Tỷ lệ trâu đực giống thấp đồng nghĩa với việc nông dân chăn nuôi trâu cái cày kéo kết hợp với sinh sản là chính. Nhng đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho đàn trâu của xã tăng chậm.

Bảng 4.6. Cơ cấu đàn trâu xã Vân Hoà năm 2008 (con)

<12 TT 12 - 36 TT >36TT Đực Cái Đực Cái Đực giống Đực thiến Cái Tổng Số con 111 134 105 221 8 2 404 985 Tỉ lệ (%) theo loại trâu điều tra

11,33 13,55 10,76 22,43 0,81 0.21 40,91 100

Nh vậy trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, tỷ lệ trâu đực và cái thế là cha hợp lý để đàn trâu có năng suất sinh sản cao.

Theo Tiến Hồng Phúc (2002) thì đàn trâu ở thị xã Sông Công - Thái Nguyên có tỷ lệ trâu cái sinh sản cao hơn ở Vân Hoà (53,70% so với 40,91%).

Song đàn trâu đực ở thị xã Sông Công lại cao hơn hẳn (3,05% so với 0,81%). Qua đó chúng tôi thây Vân Hoà có tốc độ chuyển dịch phơng thức chăn nuôi trâu từ cày kéo sang cày kéo kết hợp với sinh sản, lấy thịt nhanh hơn. Song kết quả đạt đợc lại cha cao và điều này thể hiện ở chỗ tỷ lệ trâu non dới 12 tháng tuổi thấp.

So sánh với thông báo của Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) chúng tôi thấy tỉ lệ trâu cái sinh sản của đàn trâu ở Hàm Yên - Tuyên Quang cao hơn hẳn co với ở Vân Hoà (64,80% so với 40,91%). Nhng đàn trâu từ 12 - 36 tháng tuổi ở Vân Hoà lại cao hơn hẳn (33,19% so với 24,78%) ở Hàm Yên - Tuyên Quang. Tỷ lệ trâu 12 - 36 tháng tuổi cao đây sẽ là tiềm năng phát triển trong những năm tiếp theo.

Tác giả Nguyễn Đức Chuyên và Đặng Đình Hanh khi nghiên cứu đàn trâu ở huyện Định Hoá - Thái Nguyên cho kết quả đàn trâu cái chiếm tỉ lệ 44,0% nhng nghé dới 12 tháng tuổi chỉ có 19,30 % thấp hơn hẳn so với ở Vân Hoà.

Nh vậy đàn trâu ở các vùng khác nhau có cơ cấu đàn trâu khác nhau. Đàn trâu ở vùng trung du, miền núi có tỉ lệ trâu cày kéo cao, trâu sinh sản thấp hơn so với vùng đồng bằng. Tỷ lệ trâu đực ở vùng đồng bằng rất thấp và tỷ lệ trâu d- ới 3 năm tuổi ở đó cũng chỉ luôn bằng hoặc thấp hơn ở các vùng khác.

Thực tế nghề nuôi trâu ở Vân Hoà vẫn đang có sự phát triển nhng không cao.

4.3.3. Quy mô chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà

Trong vài năm trở lại đây đàn trâu của xã Vân Hoà không chỉ giảm về số lợng mà còn giảm về quy mô chăn nuôi. Số hộ nuôi 1 con đã tăng lên, số hộ nuôi 2 con giảm, còn số hộ nuôi 3 con và hơn 3 con thì có biến động rất ít, không còn hộ nuôi hàng chục con nữa. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.7

Số trâu/hộ (con) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 326 54,61 2 181 30,32 3 74 12,39 > 3 16 2,68 Tổng số 597 100

Theo kết quả trên, chúng tôi nhận thấy các hộ nuôi trâu của Vân Hoà đợc nuôi với quy mô chủ yếu là 1 con, chiếm 54,61% trong tổng số 597 hộ nuôi trâu. Số hộ nuôi 2 con chiếm 30,32%, số hộ nuôi 3 con chiếm 12,39% và số hộ nuôi hơn 3 con chiếm 2,68%. So với công bố của Vũ Duy Giảng (1999) điều tra ở Sóc Sơn - Hà Nội thì số hộ nuôi 1 trâu chiếm 81,5% số hộ nuôi 2 trâu chiếm 11,1%, không có hộ nuôi từ 3 trâu trở lên. Từ những kết quả trên chúng tôi thấy quy mô chăn nuôi trâu ở Vân Hoà cao hơn hẳn ở đồng bằng. Sự chênh lệch này theo chúng tôi là do mục đích chăn nuôi trâu ở từng vùng là khác nhau. ở đồng bằng con trâu đợc nuôi chủ yếu là cày kéo nên quy mô 1 hoặc 2 con là phù hợp với phơng thức này. Còn ở Vân Hoà ngời nông dân nuôi trâu theo hớng cày kéo kết hợp với sinh sản và lấy thịt nên quy mô nuôi trâu ở đây cũng lớn hơn.

Mặc dù vậy so với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều đồi núi và đồng cỏ, quy mô chăn nuôi trâu nh ở đây là nhỏ không tơng xứng với điều kiện vốn có. Qua đợt khảo sát với các thầy ở Viện Chăn Nuôi, ở xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên cũng có điều kiện giống với Vân Hoà, chúng tôi nhận thấy đàn trâu ở đây đợc nuôi với quy mô rất lớn. Một gia đình ở đây có thể nuôi từ 40 đến 50 con trâu, cả một xã có hàng chục gia đình nuôi nh vậy, việc này đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đây chính là mô hình mà xã Vân Hoà cần học tập và phát triển.

4.3.4. Phơng thức nuôi trâu

Với đặc điểm tự nhiên có nhiều đồi núi, mặt khác đa phần các hộ nuôi trâu là ngời dân tộc thiểu số nên phơng thức chăn nuôi trâu ở Vân Hoà vẫn

mang đặc điểm truyền thống đó là quảng canh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chủ yếu.

Đối với các hộ có quy mô chăn nuôi từ 1 - 3 con và các hộ ở phía Bắc củ xã trâu đợc nuôi theo phơng thức bán quảng canh. Trâu đợc chăn thả vào 2 buổi sáng và chiều, còn buổi tra và tối trâu đợc nhốt trong chuồng, cho ăn thêm thức ăn dự trữ chủ yếu là rơm khô. Về sinh sản thì trâu ở đây đợc ngời dân quan tâm chú ý phát hiện động dục và phối giống.

Với các hộ ở phía Nam xã, nơi chủ yếu là đồi núi, ở đây trâu hầu nh đợc thả tự do trong rừng. Trâu chỉ đợc lùa về nhà vào ngày mùa để cày kéo sau đó lại đợc thả lên rừng. Do không có đợc điều kiện theo dõi nên việc sinh sản của trâu vùng này hầu nh là sinh sản tự nhiên.

Với điều kiện tự nhiên đợc thiên nhiên u đãi, kinh tế xã hội thuận lợi, tuy nhiên đàn trâu ở đây vẫn cha đợc ngời dân quan tâm và đầu t một cách hợp lý, chăn nuôi trâu ở đây vẫn cha phát triển đúng với tiềm năng vốn có của mình.

4.3.5. Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà Vân Hoà

4.3.5.1 Một số loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu ở xã Vân Hòa.

ở Vân Hoà Hiện nay bãi cỏ tự nhiên và đất trồng cỏ ngày càng bị thu hẹp bởi sự gia tăng dân số, đô thị hoá và các hoạt động kinh tế khác. Đất nông nghiệp còn lại đợc giành u tiên chủ yếu để trồng cây lơng thực và rau màu cho nhu cầu tiêu thụ trực tiếp của con ngời. Do vậy trâu vốn và ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào phụ phẩm trồng trọt. Điều này càng trở lên rõ ràng hơn khi mà gần đây giá xăng dầu tăng lên nhanh chóng làm cho giá thành sản xuất thức ăn tinh tăng theo.

Dựa trên kết quả sản xuất nông nghiệp, chúng tôi nhận thấy Vân Hoà có một lợng phụ phẩm tơng đối lớn và đa dạng. Nh vậy hàng năm xã có 2120 tấn rơm, 803,25 tấn thân và lá ngô, 119 tấn thân đậu tơng, 680 tấn dây lạc và 635,4

90% vật chất khô (VCK), phụ phẩm ngô có 25% VCK, phụ phẩm lạc có 20% VCK, phụ phẩm đậu tơng có 35% VCK. Nếu chúng ta quy đổi từ phụ phẩm nông nghiệp ra VCK thì hàng năm xã Vân Hoa sản xuất đợc khoảng 2486 tấn VCK.

Mặt khác lợng VCK mà mỗi trâu có thể thu nhận đợc trong một ngày là khoảng 3% khối lợng cơ thể. Giả sử khối lợng trâu trung bình khoảng 320kg thì một ngày một con trâu sẽ ăn hết 10kg VCK, một năm sẽ ăn hết 3650kg VCK. Vậy chỉ tính riêng phụ phẩm nông nghiệp xã Vân Hoà có thể nuôi đợc 680 con trâu mà không cần sử dụng đến nguồn thức ăn khác.

4.3.5.2. Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu ở Vân Hoà trong chăn nuôi trâu ở Vân Hoà

Qua điều tra 597 hộ nuôi trâu ở xã Vân Hoà chúng tôi nhận thấy tỷ lệ sử dụng phụ phẩm ở xã thấp, kết quả thể hiện rõ qua bảng sau.

Bảng 4.8. Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà (%)

Loại phụ phẩm Số hộ nuôi trâu Không sử dụng (%) Sử dụng không qua chế biến (%) Qua chế biến (%) Rơm lúa 14,73 85,27 0 Thân lá ngô 24,21 75,79 0 Thân lá lạc 93,02 6,98 0 Lá sắn 100 0 0 Thân, lá đỗ tơng 100 0 0

Số liệu bảng 4.8 cho thấy rơm lúa và thân lá ngô là 2 loại đợc sử dụng chủ yếu ở đây, tỷ lệ các hộ sử dụng rơm là 85,27%, thân lá ngô chiếm 75,79%. Theo Trần Quang Khải (2003) thì tỷ lệ hộ sử dụng rơm trong chăn nuôi gia súc tại thành phố Buôn Ma Thuật là 34,7% thân lá ngô là 18,15%. So với kết quả này thì tỷ lệ sử dụng rơm và thân lá ngô ở Vân Hoà cao hơn rất nhiều so với

thành phố Buôn Ma Thuật. Sở dĩ nh vậy là do, Miền Bắc thờng thiếu thức ăn thô xanh vào mùa đông, do đó trâu bò ở đây thờng đợc ngời dân cho ăn thêm thức ăn mà chủ yếu là rơm khô.

Còn các loại phụ phẩm còn lại hầu nh không đợc sử dụng, chỉ có 6,98% số hộ nuôi trâu sử dụng lá lạc, còn lại không có hộ nào sử dụng lá sắn và lá đỗ tơng. Nguyên nhân là do các hộ cha quen sử dụng thân lạc, thân cây đỗ tơng cho gia súc ăn. Mặt khác các loại phụ phẩm này lại có hàm lợng khá cao, nên gia súc ăn nhiều thờng bị chớng hơi đầy bụng.

Cũng từ bảng trên ta thấy tỷ lệ các hộ không sử dụng rơm cho chăn nuôi trâu là 14,73%. Qua điều tra chúng tôi đợc thấy đa phần các hộ này nằm ở phía Nam của xã đàn trâu của họ đợc thả tự do trong rừng và chỉ đợc lùa về nhà trong thời gian ngắn vào những ngày mùa.

Còn với 35,21% số hộ không sử dụng thân lá ngô, bởi vì hầu hết các hộ không có thời gian để vận chuyển về nhà trong khi đó ruộng ngô lại cách xa và địa hình đi lại khó khăn, chỉ có một số hộ là trâu không ăn hoặc ăn rất ít.

Nhìn chung ngời chăn nuôi trâu ở Vân Hoà đã tận dụng đợc một lợng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu bò. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một lợng rất lớn phụ phẩm nông nghiệp cha tận dụng và khai thác hoặc khai thác cha triệt để mà nguyên nhân chính là do các hộ nông dân cha nắm bắt đợc các kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng các phụ phảm này. Hằng năm ngời dân ở đây đã bỏ đi một lợng lớn ngọn lá sắn, thân lá lạc, thân lá đậu tơng do không biết các chế biến và sử dụng. Đây đều là những loại phụ phẩm có hàm lợng đạm khá cao, thân lá lạc có Protein chiếm tới 4% VCK, lá sắn là 7% VCK. Tuy nhiên lại có các chất độc và làm cản trở quá trình tiêu hoá của gia súc nh Saponine trong lá lạc, HCN trong lá sắn, nhng nếu biết cách chế biến và sử dụng thì rất tốt cho trâu bò.

4.4. Đặc điểm sinh sản của đàn trâu ở Vân Hoà

Đây chỉ là chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của đàn trâu cái. Nó đợc tính bằng tuổi của trâu cái khi nó đẻ lứa đầu tiên. Chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh: tuổi thành thục sinh học, khả năng phát hiện động dục, kỹ thuật phối giống, chế độ chăm sóc, nuôi dỡng... Trong đó chỉ có yếu tố tuổi thành thục sinh học là ít chịu sự tác động của con ngời, còn các yếu tố khác con ngời đều có thể điều chỉnh theo mong muốn.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w