Mùa sinh sản

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội (Trang 59 - 63)

Khác với nhiều loài gia súc, trâu là loài có hoạt động sinh sản mang tính mùa vụ rõ rệt. Để nắm đợc tính mùa vụ trong sinh sản và ảnh hởng của mùa vụ sinh sản tới số lợng đàn nghé sơ sinh của đàn trâu ở Vân Hoà chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tỷ lệ đẻ của đàn trâu ở các tháng trong năm. Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 4.11

Bảng 4.11. Tỷ lệ đẻ của đàn trâu ở các tháng trong năm

Tháng trong năm Số lợng con Tỷ lệ (%)

1 11 10,00 2 12 11,53 3 6 5,38 4 3 3,07 5 2 2,30 6 2 2,30 7 5 4,61 8 7 6,92 9 13 12,32 10 16 14,61 11 15 13,87 12 14 13,09 Tổng 106 100

0 5 10 15 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng Số con

Qua bảng 4.11 và biểu đồ chúng tôi thấy đàn trâu ở đây động dục và đẻ quanh năm. Song chúng đẻ tập trung nhất là vào giai đoạn từ cuối tháng 8 năm trớc đến tháng 2 năm sau, tức là vào mùa Thu và Đông. Nh vây trâu cái ở đây động dục tập trung vào mùa Đông và Xuân, thời gian có khí hậu mát mẻ. Thời gian trâu đẻ ít nhất trong năm là vào các tháng 4, 5 và 6. Trong vòng 3 tháng số trâu đẻ chỉ bằng 7,67% của cả năm. Điều này cũng có nghĩa là vào các tháng mùa hè nóng lực trâu cái ít đợc.

Kết quả thu đợc của chúng tôi là phù hợp với công bố của tác giả Mai Văn Sánh (1996) trên đàn trâu tại Sông Bé. Theo tác giả đàn trâu ở đó đẻ tập trung nhất vào mùa Thu và Đông.

Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) cũng cho biết đàn trâu ở Bắc Bộ, Bắc - Trung bộ có mùa sinh sản tập trung từ tháng 10 năm trớc tới tháng 1 năm sau.

Agabayli (1977) cũng cho biết đàn trâu cái thờng đẻ nhiều vào các thágn nhiệt độ thấp trong năm. Vào các tháng nóng nực trâu cái thờng rất ít động dục.

Nh vậy đàn trâu ở Vân Hoà có mùa vụ sinh sản là tơng đơng với đàn trâu trên toàn quốc. Nó thờng động dục vào những tháng có khí hâu mát mẻ và đẻ tập trung vào mùa Thu, mùa Đông. Đây là thời gian khí hậu khô hanh, không thuận lợi cho cây cỏ phát triển, nguồn thức ăn của trâu trở lên khan hiểm. Đàn

khắc phục khó khăn trên chúng ta cần phải có kế hoạch dự trữ thức ăn thô xanh cho trâu ngay từ mùa ma, đồng thời phải cho trâu cái nuôi con ăn bổ sung thức ăn tinh vào thời kỳ khan hiếm cỏ, rơm.

Tóm lại đàn trâu ở Vân Hoà có tỷ lệ trâu cái vào loại cao so với cả nớc, nhân dân ở đây đã có ý thức đầu t chăn nuôi trâu theo hớng cày kéo kết hợp với sinh sản và lấy thịt, song năng suất sinh sản của đàn trâu còn cha cao. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng ấy thì có nhiều, song quan trọng nhất vẫn là do tập quán chăn thả và sinh sản tự nhiên.

* Từ thực trạng chăn nuôi ở xã Vân Hoà chúng tôi đa ra một số biện pháp nâng cao sức sinh sản của đàn trâu ở xã nh sau:

- Thứ nhất: phát hiện động dục bằng quan sát

Mặc dù trâu cái có biểu hiện động dục thầm lặng là chủ yếu, song trong quá trình động dục chúng vẫn có hàng loạt các biến đổi mà ta có thể nhận biết. Đó có thể là bỏ ăn, phá phách, theo đực, âm hộ sung huyết, niêm dịch tiết nhiều... Các biểu hiện trên xuất hiện một cách không đồng đều trên các trâu cái. Có thể nó chỉ có một biểu hiện hay có nhiều biểu hiện đồng thời.

Song song với sự biến đổi về mầu sắc niêm mạc âm đạo, trong quá trình động dục còn có sự tăng cờng hoạt động của các tuyến nhờn ở niêm mạc âm đạo. Vì vậy niêm dịch âm đạo trâu tiết nhiều hơn trong quá trình này. Có 91,9% trâu cái động dục tăng tiết niêm dịch và nó có thể chảy tràn ra ngoài âm hộ. Th- ờng thì những trâu cái đó sẽ bị niêm dịch dính vào đuôi hay mông do trâu vẫy đuôi. Vì vậy chúng ta có thể quan sát thấy vào ban đêm hoặc sáng sớm. Tuy nhiên có những con hoạt động của các tuyến ấy không mạnh nên ngay cả khi quan sát bên trong cũng không phát hiện đợc.

Đặc biệt có những con mặc dù đã chửa hoặc do làm việc quá sức vẫn có sự tăng tiết niêm dịch vào ban đêm, điều này dễ gây sự nhầm lẫn cho ngời theo dõi. Tuy nhiên tính chất niêm dịch trong trờng hợp này có khác so với trờng hợp trâu động dục. Khi không động dục niêm dịch tiết ít hơn, đặc hơn, mầu trắng

hơn, ngoài ra niêm mạc âm đạo không sung huyết, âm hộ không căng mòng hơn so với bình thờng. Khi động dục niêm dịch tiết ra sẽ loãng hơn, trong hơn và có sự biến đổi về trạng thái từ loãng tới đặc dần quánh dần rồi đứt vụn. Nh vậy chúng ta hoàn toàn có thể phân biệt niêm dịch của trâu trong các trờng hợp trên. Đây sẽ là yếu tố quan trọng để xác định trâu cái động dục.

Ngoài hiện tợng sung huyết niêm mạc âm đạo, tăng tiết niêm dịch âm đạo thì hệ sinh dục của trâu còn có sự biến đổi về trạng thái của âm hộ nh sung huyết, sng mòng nên... Tuy nhiên niêm mạc âm hộ của trâu có mầu đen, trạng thái âm hộ lúc bình thờng cũng khá to nên khi quan sát ta khó phân biệt trạng thái căng mòng, sung huyết.

Theo tác giả Cao Xuân Thìn và cộng sự (trích thông tin khoa học kỹ thuật - Viện chăn nuôi 1982 trang 25) thì hiện tợng căng mòng âm hộ không thể hiện rõ và thờng ta chỉ quan sát thấy âm hộ trơn, bóng láng do niêm dịch tiết nhiều khi động dục. Nguyễn Văn Vinh và cộng sự (báo cáo khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1980 - Viện chăn nuôi trang 185 - 186) cho biết tất cả các trờng hợp trâu cái động dục đều thấy có âm hộ căng mòng, song ta khó phát hiện đợc. Chính vì thế độ căng mòng của âm đạo chỉ đợc xem là chỉ tiêu phụ để phát hiện trâu cái động dục.

- Thứ hai: xác định thời điểm phối giống thích hợp cho trâu cái

Nh đã đề cập ở trên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đàn trâu có năng suất sinh sản kém chủ yếu là do cha làm tốt công tác phát hiện động dục và phối giống cho trâu. Vậy khi phát hiện trâu cái động dục thì phối giống vào thời điểm nào là có kết quả cao nhất? Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này.

Theo công bố của R. P. Verma, N. N. Pathak, M. C. Sharma, Đỗ Quang Hoa, Cao Xuân Thìn trích “Nghiên cứu bớc đầu về giống trâu Murrah nuôi tại Việt Nam” (1980), trang 12 - 13. Theo các tác giả thì tỷ lệ thụ thai khi phối

đoạn 0 - 4 giờ sau khi kết thúc chịu đực là 57,14%. Tỷ lệ thụ thai khi phối giống vào giai đoạn 12 - 16 giờ trớc khi kết thúc chịu đực là 30,0% và sau khi kết thúc chịu đực 4 - 8 giờ có tỷ lệ thụ thai là 36,8%.

Mai Văn Sánh 1996 cũng cho biết tỷ lệ thụ thai đạt cao nhất khi phối giống cho trâu vào giai đoạn trớc và sau khi kết thúc chịu đực 0 - 4 giờ. Tỷ lệ thụ thai sẽ càng thấp khi thời điểm phối giống càng xa thời điểm kết thúc chịu đực.

Thời gian thụ tinh thích hợp là sau khi kết thúc chịu đực 0 - 4 giờ vì trứng chỉ đợc thụ thai ở 1/3 phía trên của vòi dẫn trứng đồng thời khi găp nhau cả trứng và tinh trùng phải trong tình trạng khoẻ mạnh. Chính vì thé khi chúng ta phổi giống cho trâu quá sớm thì tinh trùng lên tới vị trí thụ tinh thuận lợi, trứng cha rụng thì sau một thời gian chờ đợi sức sống của tinh trùng giảm dẫn tới khả năng thụ thai giảm. Ngợc lại khi phối giống cho trâu cái quá muộn thì tinh trùng và trứng không gặp nhau đúng thời điểm thì khả năng thụ thai cũng giảm, nên tỷ lệ thụ thai đạt thấp là điều dễ hiểu.

Nh vậy kết quả thụ thai cao nhất ta cần phối giống cho trâu ngay sau khi kết thúc chịu đực từ 0 - 4 giờ.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội (Trang 59 - 63)