Tình hình nuôi trồng thuỷ sản những năm qua

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (Trang 30 - 34)

II. Tình hình về sản xuất nuôi trồng thuỷ sản những năm qua

2.Tình hình nuôi trồng thuỷ sản những năm qua

2.1. Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ.

Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ của Giao Thuỷ tập trung chủ yếu tại bãi bồi Cồn Lu – Cồn Ngạn. Trớc năm 1984, tại vùng này là một thảm rừng ngập mặn do nhân dân địa phơng và quân đội trồng, có khoảng 300 ha đợc hợp tác xã nông nghiệp Giao An, Giao Thiện quai đắp đánh bắt hải sản tự nhiên: đó là đầm Bình Long, Thống Nhất thuộc bãi trong xã Giao An. Năm 1985 UBND huyện Xuân Thuỷ cũ đắp chặn dòng sông Vọp để tìm hớng khai thác vùng bãi này, năm 1987 có thêm vài trăm ha do các hợp tác xã nông nghiệp Giao Tiến, Tỉnh Đoàn, Huyện Đoàn, khoanh đắp trong vùng rừng ngập mặn bãi Cồn Ngạn để khai thác hải…

sản. Những năm sau đó là năm 1988, 1989 khi UBND huyện Xuân Thuỷ xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật đắp khoanh 3200 ha bãi triều xây dựng vùng kinh tế

mới thực hiện chính sách di dân tại chỗ trên địa bàn huyện đợc duyệt, hơn 1000 ha rừng - đầm tôm ra đời. Việc khoanh đắp sử dụng đất giai đoạn này đợc UBND khuyến khích không phải đóng góp hoặc đấu thầu.

Nhng cũng kể từ đó mà chính sách dần đợc thực hiện, diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản cũng tăng dần qua các năm. Điều đó chứng tỏ rằng sự phát tiển ngành nuôi trồng thuỷ sản đã bắt đầu hình thành.

Bảng báo cáo sự tăng giảm của diện tích canh tác nuôi trồng thuỷ sản.

Năm 2000 2001 2002 2003

DTCT (ha) 1200 2020 2560 2880

Rau câu (ha) 190 410 380 330

Nuôi tôm (ha) 450 660 780 920

Cua (ha) 330 610 710 760

Nhuyễn Thể (ha) 230 340 690 870

Đến năm 2001 tại bãi Cồn Lu – Cồn Ngạn đã có tổng cộng 135 đầm, 52 ô vuông nuôi tôm và 340 ha diện tích nuôi trồng các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ nh Vạng, Sò, Trai, nh… ng mới chỉ sử dụng hết 191 ha đạt 60%.

Từ các năm 1988 đến năm 1997 nghề nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ của huyện chủ yếu dựa trên mô hình nuôi quảng canh, nhân dân khoanh lắp lấy, lắp cống lấy nớc theo thuỷ triều có ấu trùng, thuỷ sản nhỏ vào ơm và đánh bắt. Năng suất hải sản trong đầm bình quân từ 200 kg đến 350 kg/ha, tuy nhiên tại vùng mới khoanh đắp bị chết cây ngập mặn nên năng suất đạt thấp 100kg/ha. Sản phẩm chủ yếu là tôm rảo, tôm he, tôm bộp. Các loại thuỷ sản khác nh cá Vợc, các loại cua, thì…

Hoạt động khai thác hải sản cũng sôi động hẳn lên, hàng nghìn lợt ngời đi đắp đê, khoanh đầm, khai thác hải sản thủ công trên các vùng bãi do có đập qua sông Vọp và các bờ bao đầm tôm rất thuận lợi về đi lại và thời gian; mật độ đăng đó, đáy, chài lới dầy hơn; sản lợng tôm, cua cá tăng lên.

Tuy nhiên, sau một vài năm khoanh đắp đầm nuôi trồng, các yếu tố bất ổn về nuôi trồng và khai thác xuất hiện năng suất, sản lợng, chất lợng hải sản giảm. Trong giai đoạn này năng suất tôm đạt 76,7kg/ha, cá 73kg/ha. Tình trạng vỡ đầm mất cống xảy ra thờng xuyên. Kinh tế vùng nuôi trồng thuỷ sản nhìn chung có phát triển song tơng xứng với tiềm năng sẵn có trong vùng. Một bộ phận nhân dân gặp rủi ro phải bán nhà, bỏ đầm nuôi tôm, cuộc sống gặp khó khăn.

Sở dĩ có nhiều rủi ro nh thế là do cha có qui hoạch cụ thể về vùng nuôi trồng thuỷ sản nên nhân dân quai đê lấn biển, chặt phá rừng ngập mặn để khoanh đắp đồng tôm, trên cơ sở đó một vùng bị ô nhiễm nguồn nớc và môi trờng làm cho rừng bảo hộ bị chết.

Giai đoạn 1997 đến nay, việc chi cho nuôi trồng thuỷ sản tăng lên, 100% dân số nuôi trồng thuỷ sản đã nhập các con giống tuỳ theo sức đầu t của mỗi chủ đập. Một số đầm đã có qui hoạch cụ thể, kỹ thuật nuôi trồng đợc nâng cao do đó sản l- ợng thu hoạch đã đi vào ổn định và giá trị sản lợng đợc nâng cao. Vì vậy, ngời dân đổ xô ra đấu thầu đầm nuôi trồng thuỷ sản với mong muốn thu đợc hiệu quả cao và đã có một số ngời đã trở thành tỷ phú trong nuôi trồng thuỷ sản.

Kết quả nuôi trồng thuỷ sản những năm vừa qua

Năng suất nuôi trồng (Kg/ha) 1.9 1.98 2.08 2.19 2.31

Sản lợng nuôi trồng (Tấn) 3825 4100 4325 4567 4865

Giá trị sản lợng (Triệu đồng) 31840 38981 56550 64470 68590

Diện tích nuôi trồng (ha) 2015 2075 2073 2085 2098

Sở dĩ năng suất và sản lợng nuôi trồng tăng nhanh trong một số năm gần đây là vì: UBND huyện đã có một số qui hoạch về vùng nuôi trồng thuỷ sản và một số phơng pháp nuôi trồng đã đợc thực hiện. Một số vùng nuôi trồng quảng canh đã đi vào thay đổi cơ cấu sản xuất sang nuôi trồng quảng canh cải tiến và phơng pháp nuôi thâm canh và bán thâm canh. Đây là các phơng pháp nuôi trồng tiên tiến cho kết quả cao. Ngoài ra còn một số vùng nh ở các xã Bạch Long, Giao Xuân đã đi vào phát triển nuôi trồng công nghiệp và bán công nghiệp cho sản lợng và chất lợng sản phẩm cao.

2.2. Nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

Toàn huyện có khoảng trên 800 ha mặt nớc ao hồ nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt với năng suất dự tính 1 Tấn/ha. Sản lợng thu đợc khoảng trên 800 Tấn/năm. Nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt là nghề truyền thống xuất hiện trong nhân dân từ các ao hồ kênh rạch với các sản phẩm thuỷ sản thông thờng, phục vụ đời sống cho nhân dân. Kể từ năm 1999 đến nay thì việc qui hoạch đã trở nên thuận lợi hơn, các sản phẩm đa dạng hơn, giá trị cao hơn nh cá chim trắng, rô phi, trê lai, chép lai .Cho…

đến nay việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt đã đi vào qui mô, diện tích tăng dần.

Kết quả nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

Năng suất nuôi trồng (Kg/ha) 0.98 0.98 0.99 1.02 1.02

Sản lợng nuôi trồng (Tấn) 800 820 850 885 896

Giá trị sản lợng (Triệu đồng) 960 984 996 1085 1141 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích nuôi trồng (ha) 819 840 860 868 880

Sở dĩ các năm gần đây nuôi trồng thuỷ sản có sự thay đổi là do chính sách xây dựng và phát triển vùng nông nghiệp kết hợp trồng lúa với nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt và do cơ chế chuyển đổi các vùng trồng lúa năng suất thấp chuyển dần sang nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (Trang 30 - 34)