Tình hình tiêu thụ hải sản của huyện Giao Thuỷ

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (Trang 35 - 37)

Tình hình tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản của huyện Giao Thuỷ có một điều đặc biệt, đó là việc tiêu thụ sản phẩm không phải do ngời nuôi trồng mà phụ thuộc vào ngời cung cấp giống. Những ngời này trực tiếp đi liên hệ và tìm hiểu thị trờng để đa ra các kết luận về số lợng con giống và liên hệ tiêu thụ sản phẩm luôn. Ngời sản xuất chỉ việc lấy giống về nuôi thả theo mô hình hiện tại và khi đến thời gian đánh bắt thì thông báo cho ngời cung cấp giống đánh xe đá ra tận các đầm để thu mua ngay tại chỗ và đa đi đến nơi chế biến ngay để đảm bảo sản phẩm vẫn còn tơi. Mô hình nuôi tôm của huyện thì cứ 3 – 4 tháng là tổ chức khai thác một lần, thời

gian sử lý đầm trong khoảng 2 – 3 tháng để đẩm bảo cho việc nuôi trồng vụ sau. Thờng thì ngời dân ở đây tổ chức xử lý đầm một năm một lần vào mùa nắng. Do đó mỗi năm ngời dân có thể tổ chức nuôi trồng từ 3 – 4 vụ. Khi mật độ nuôi trồng dầy nh thế thì việc đẩm bảo đợc các thị trờng tiêu thụ là hết sức quan trọng.

Một số thị trờng tiêu thụ chính trong huyện đó là: Thị trờng tiêu thụ hải sản lớn trong huyện là thị trấn Quất Lâm nơi có bãi biển nghỉ mát Quất Lâm là nơi th- ờng xuyên lui tới của khách du lịch, nhng chỉ tập trung vào mùa hè. ở cạnh bãi tắm là các nhà nghỉ dành cho khách du lịch ở xa về nghỉ mát, xung quanh là các nhà lạnh do t nhân lắm giữ, dùng để bảo quản các sản phẩm hải sản giá trị kinh tế cao phục vụ khách du lịch khi có yêu cầu. Đây là thị trờng số một trong huyện về thuỷ hải sản cao cấp. Ngoài ra ở các xã còn tập trung các chợ lớn họp thờng xuyên nhng sản phẩm thuỷ sản ở các chợ này là các sản phẩm bình dân, do các tàu thuyền khai thác đa về. Một số chợ lớn nh chợ Gòi, chợ Bể, chợ Hành Nhị, th… ờng các chợ này hoạt động cào buổi chiều tối khi các tàu đánh bắt ven bờ cập bến.

Có một thị trờng lớn hơn, đó là nhà máy đông lạnh ở huyện Xuân Trờng là một huyện lân cân giáp sát nhau dễ dàng cho việc thu mua các sản phẩm thuỷ sản từ huyện Giao Thuỷ nhà máy này trớc là để cho hai huyện Xuân Trờng và Giao Thuỷ dùng chung, ngày đó còn là huyện Xuân Thuỷ nên công suất đảm bảo cho cả hai huyện. Ngoài ra còn có một số doanh nghiệp t nhân lẫy các sản phẩm thuỷ sản và chuyển lên các thị trờng lớn nh thị trờng Hà Nội. Đã có một lợng tôm lớn của toàn huyện đã đợc đa lên Hà Nội tiêu thụ, một số thị trờng khác nh Thanh Hoá, Hà Nam là các thị trờng gần giáp tỉnh.

Hiện nay, theo chỉ thị của nhà nớc về ngành nuôi trồng thuỷ sản là việc thúc đẩy sản phẩm thuỷ sản chất lợng cao để đa ra thị trờng nớc ngoài và xâm nhập các thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật, EU và Trung Quốc. Đây là các thị trờng tiềm năng cho ngành xuất khẩu tôm, Vì đây là các nớc có tỷ lệ những ngời béo phì cao nhất thế giới. Hoà nhập với không khí tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản trên cả nớc huyện Giao

thuỷ cũng đã đẩy mạnh sản xuất tôm nhằm nâng cao hiệu quả trong tiêu thụ và đa sản phẩm của mình ra nớc ngoài.

Chơng iii: Quy hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản trên địa bàn huyện giao thuỷ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (Trang 35 - 37)