I. Quan điểm và mục tiêu phát triển
3. Qui hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực chủ yếu
A/ - Nuôi trồng thuỷ sản:
Nuôi trồng thuỷ sản đợc coi là mũi trọng yếu song những năm qua vẫn còn nhiều rủi ro, không chỉ trên địa bàn huện Giao thuỷ mà còn ở nhiều nơi trng cả nớc,
do vậy cần tập trung vốn, nhân lực, tiếp thu công nghệ để mở rộng và sử dụng có hiệu quả diện tích nuôi trồng các vùng nuôi nớc ngọt, mặn lợ. Phát triển nuoi theo chiều sâu bằng cách áp dụng các biện pháp chuyển giao công nghệ tiên tiến, chuyển mạnh các vùng diện tích nuôi từ quảng canh cải tiến sang nuôi công nghiệp, bán thâm canh. Giải quyết đồng bộ khâu sản xuất giống, nhập giống tôm (là sản phẩm đợc coi là chủ lực xuất khẩu của nghề nuôi trồng), thức ăn công nghiệp, phòng trừ dịch bệnh cần tăng cờng công tác kiểm tra giống sạch bệnh, thức ăn chất lợng cao đồng thời mở rộng nuôi các loại đặc sản nh: Cua biển, cá Bớp, Ngao, Vạng, rong câu chỉ vàng, cá chim trắng, tôm càng xanh .…
Năm 2005, diện tích nuôi trồng là 3.334 ha, sản lợng là 7.370 tấn, trong đó 5.690 tấn. Năm 2010, diện tích nuôi trồng là 3.550 đến 3.850 ha, sản lợng 13.650 – 13.780 tấn, xuất khẩu 11.150 – 11.280 tấn.
Song việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện Giao thuỷ nhất là trên vùng bãi bồi Cồn Ngạn cần phải lựa chọn phơng án tối u để đảm bảo sự phát triển hài hoà, hỗ trợ tơng tác lẫn nhau với Dự án Bảo tồn thiên nhiên, Dự án trồng rừng ngập mặn phòng ngừa thiên tai của Hội Chữ thập đỏ Đan mạch, bảo vệ vùng đát ngập nớc có tầm quan trọng Quốc tế theo Công ớc Ramsar, giữ đợc vị thế, uy tín lâu dài và có lợi cho Việt Nam trên trờng Quốc tế.
Vì vậy, để đạt chỉ tiêu trên:
Việc nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ:
Về mở rộng diện tích nuôi trồng cần tăng cờng khai thác các vùng bãi ven biển Giao phong – Bạch long, tích cực chuyển đổi các vùng đất sản xuất nông nghiệp năng suất thấp hoặc bị nhiễm mặn vào nuôi trồng. Tại bãi Cồn Ngạn, phấn đấu đến 2010, đắp xong 11km đê bao Dự án kinh tế Cồn Ngạn để đa diện tích trong vùng Dự án vào sản xuất.
Năm 2005, đa 570 ha mặt nớc gồm: 100 ha Ang Giao phong – Bạch long vào nuôi trồng, chuyển đổi 150 ha nông trờng cói Bạch long, 80 ha lúa bị nhiễm mặn ven sông Sò vùng Giao thịnh – Giao tân, 120 ha ngoài đê dự phòng vùng
Giao Hải – Giao Long, mở rộng thêm 120 ha vùng bãi ngập mặn Cồn Lu – Cồn Ngạn vào nuôi trồng thuỷ sản. Đến năm 2010, đa thêm 500 ha gồm: 200 ha vùng bãi ngập mặn nuôi tôm quảng canh, nuôi vạng, 300 ha Ô3, Ô4 trong Dự án kinh tế Cồn Ngạn vào nuôi trồng thuỷ sản kết hợp.
Lựa chọn phơng thức và qui mô nuôi trồng: Phơng thức nuôi công nghiệp, bán thâm canh là đầu t lớn, thả tôm mật độ cao, cho ăn thức ăn công nghiệp và tự chế, thờng cho năng suất cao, tăng vụ, song con tôm là loài dễ bị nhiễm bệnh, nhất là khi bị virus bệnh đốm trắng, đầu vàng sẽ chết hàng loạt, lên vùng nuôi dễ bị ô nhiễm d lợng thức ăn và lây lan bệnh dịch ra diện rộng, dễ bị bỏ hoang hoá khi đất bị thoái hoá, nớc bị ô nhiễm, chủ nuôi không có khả năng cải tạo. Vì vậy, qui hoạch xây dựng vùng nuôi tôm công nghiệp của huyện 450 ha tại vùng Giao Phong, Bạch Long, Giao Hải, Giao Long, Giao Tân, Giao Thịnh có hệ thống đê điều vững chắc bảo vệ, xa vùng nuôi sinh thái.
Tại bãi bồi Cồn Ngạn, vùng nuôi trồng thuỷ sản lớn trên 2000 ha, không bố trí nuôi tôm công nghiệp để tránh ô nhiễm môi trờng, lây lan khi có dịch bệnh xảy ra, chỉ đa vào nuôi bán thâm canh với qui mô 460 ha tập trung tại Ô2 bãi trong Cồn Ngạn và vùng kinh tế mới Tân hồng. Đây là vùng nuôi có hệ thống đê điều vững chắc , hệ thống thuỷ lợi thuận tiện, dễ đầu t cơ sở vật chất, dễ khắc phục sự cố ô nhiễm. Đa 400 ha bãi ngập mặn vào nuôi nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, 100 ha mới quai đắp nuôi tôm quảng canh. Phần lớn 1300 ha đầm còn lại đa vào nuôi quảng canh cải tiến.
Việc nuôi trông thuỷ sản nớc ngọt:
Diện tích mặt hồ, ao tăng không đáng kể, phơng hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt cần đẩy mạnh chuyển giao công nghệ nuôi trồng thuỷ đặc sản có giá trị kinh tế cao, giảm dần diện tích nuôi thả thông thờng, đẩy nhanh phát triển cá chim trắng, rô phi đơn tính, ba ba, ếch, chép ba máu, . Sử dụng mặt n… ớc nuôi cá lồng, cá bè. Có chơng trình đa cá da trơn và các loại cá nuôi lồng ở phía nam vào nuôi thử nghiệm tạih huyện Giao Thuỷ.
Hình thức nuôi Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lợng (tấn)
Nuôi công nghiệp 200 1.5 300
Nuôi bán thâm canh 360 1.0 360
Nuôi quảng canh cải tiến 1600 0.2 320
Cộng 2160 980
Giai đoạn 2003 – 2005 tập trung xây dựng cơ sở vậy chất theo quy hoạch các vùng công nghiệp, bán thâm canh và chuyên giao công nghệ nuôi trồng vào vùng sinh thái để sản xuất ổn định, loại trừ cơ bản rủi ro nh thời kỳ 1999 – 2001.
Giai đoạn 2005 – 2010, Tiếp tục chuyển đổi sản xuất nông nghiệp có năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. Tập trung vào việc áp dụng khoa học kỹ thuật – công nghệ nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến để đạt năng suất tối đa.