Các giải pháp cụ thể thúc đẩy sự phát triển ngành

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (Trang 46 - 52)

II. Các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản

2. Các giải pháp cụ thể thúc đẩy sự phát triển ngành

2.1. Các giải pháp mở rộng diện tích sản xuất.

- Hiện nay, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong toàn huyện phải đợc thực hiện thờng xuyên hơn, mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản bằng cách tạo lập các vùng nuôi trồng, tận dụng tối đa diện tích mặt nớc để thực hiện nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ. Ngoài ra diện tích các vùng nớc ven sông, ven biển và ở các cửa biển ta có thể quây vùng để khai thác, nuôi trồng, đặc biệt là các vùng lúa qua chuyển đổi cơ cấu xác định các vùng nuôi trồng thuỷ sản. Nh việc chuyển đổi diện tích lúa năng suất thấp do thờng xuyên bị ngập hay các ruộng trũng để thực hiện các biện pháp nuôi trồng hợp lý.

2.2. Các giải pháp về nâng cao năng suất nuôi trồng.

- Xây dựng và chuyển đổi các hình thức nuôi trồng một cách hợp lý và hiệu quả. Nh việc chuyển đổi từ nuôi quảng canh sang nuôi công nghiệp và bán công nghiệp, năng suất cao hơn và giá trị sản lợng cũng cao hơn.

- Đẩy mạnh việc thâm canh và luân canh trong nuôi trồng, để đảm bảo mỗi năm đợc nhiều vụ hơn nhng sản lợng không đổi hay tăng lên.

- Trong mỗi vùng nuôi ta nuôi với mật độ khác nhau phụ thuộc vào nguồn n- ớc, sao cho thích hợp với độ chua, độ mặn của nớc, để đảm bảo cho con giống phát triển nhanh và nâng cao trọng lợng của con giống lên tối đa.

2.3. Các giải pháp về con giống.

- Thực hiện, đầu t xây dợng các trạm trại nuôi tôm giống ngay tại các vùng đầm bên nuôi trồng để đảm bảo cho tính nhanh nhạy trong nuôi trồng.

- Năng cao năng suất của một số trạm giống, đảm bảo việc cung cấp đủ cho quá trình sản xuất. Nâng cao kỹ thuật nuôi ghép, trong sản xuất giống, đảm bảo đúng kỹ thuật cho con giống tốt đúng với mục đích nuôi trồng.

- Thúc đẩy quá trình sản xuất giống tôm, là giống đang đợc a thích cho các chủ đầm, đảm bảo cho tới năm 2005 phải có 176.4 triệu con cho 2160 ha diện tích nuôi trồng và cho tới năm 2010 phải đảm bảo đợc 289.0 triệu con giống cho 2200 ha nuôi trồng. Trong đó có khoảng 420 ha nuôi công nghiệp và 460 ha nuôi bán công nghiệp.

2.4. Các giải pháp cải tạo đầm nuôi.

Hiện nay trên địa bàn huyện Giao Thuỷ, nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức nuôi quảng canh cải tiến là chủ yếu. Việc thực hiện cải tạo đầm nuôi còn sơ sài, do vốn đầu t của ngời dân còn thấp nên mỗi năm chỉ thu đợc từ 2 – 3 vụ, Thúc đẩy quá trình khơi đầm, phơi đầm và xử lý tạp chất trớc khi nuôi thả, để nâng cao số vụ trên một năm. Thực hiện thờng xuyên sẽ rút ngắn đợc thời gian và công sức xử lý đầm theo từng vụ. Đầu t khơi mơng, cống cấp thoát nớc vừa đảm bảo cho việc đánh bắt vừa đảm bảo nguồn nớc cho nuôi trồng.

Thực hiện chính sách nuôi thả hợp lý, không sản xuất bừa bãi làm ảnh hởng tới chất lợng đầm nuôi thả, khử bỏ các tạp chất trớc khi đa con giống vào đầm. Thực hiện nuôi thả tập trung, phòng thuỷ sản phải có các chính sách đầu t tập trung cho việc khoanh đầm, tránh tình trạng vây bừa bãi, các chính sách vây lới, quây đầm phải đợc đảm bảo để quá trình sản xuất đợc diễn ra thông suốt.

Tiến hành thử nớc để phát hiện kịp thời các nguồn nớc ô nhiễm có thể tràn vào, để sử lý kịp thời không gây hại cho con giống. Xây dựng các nhà máy chế biến thức ăn cho việc nuôi thả ngay tại khu nuôi thả. Tập trung thu mua các sản phẩm ngoài đầm xâm nhập vào, từ nguồn sản phẩm đó có thể chế biến thành thức ăn cho nuôi thả, đảm bảo nguồn dinh dỡng, vừa rẻ tiền, tiết kiệm công vận chuyển, nâng cao lợi thế so sánh về gía cho sản phẩm.

Phòng thú y phải luôn luôn cử cán bộ xuống địa bàn nuôi thả để có thể phát hiện và xử lý kịp thời các dịch bện có thể xảy đến, đảm bảo không cho lây lan sang diện rộng, hạn chế rủi ro cho ngời xản xuất.

2.6. Các chính sách khuyến ng của tỉnh.

Do đây là một huyện cuối của tỉnh nên tỉnh phải có các chính sách kết hợp giữa các trung tâm khuyến ng tỉnh , trung ơng, các cán bộ chuyên môn của phòng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ, tăng cờng tổ chức các lớp bồi dỡng kỹ thuật cho ngời dân, giúp nhân dân có các kiến thức về quản lý, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất.

Hớng dẫn kịp thời các hình thức nuôi thả có hiệu quả cao, tập trung tổng kết sau các vụ thu hoạch để có các phơng hớng nuôi thả có hiệu quả hơn cho vụ sau. Tạo điều kiện tâm lý tốt cho ngời sản xuất, tạo niềm tin để các chủ đầm vững tin hơn cho việc đầu t mở rộng sản xuất.

2.7. Các giải pháp về vốn đầu t.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho ngời nuôi trồng bằng cách: - Tiếp tục đầu t vốn cho ngời sản xuất với lãi suất u đãi, thực hiện các chơng trình đầu t có hiệu quả nh việc thực hiện cho đấu thầu các vùng đầm nớc nuôi thả, có các chính sách khuyến khích đầu t nâng cao năng suất, thực hiện đầu t vốn trả dần, huy động vốn từ các ngân hàng của tỉnh đến ngân hàng nông nghiệp.

- Trích lại một phần vồn đấu vùng đầm để xây dựng các cơ sở hạ tầng nh trạm trại, vận chuyển và bảo quản,…

- Việc đầu t bớc đầu cho sản xuất là một phần vốn hết sức quan trọng, đảm bảo cho việc nuôi trồng không gặp rủi ro, đi đôi với việc đó là việc cho vay vốn ngắn hạn hay dài hạn tuỳ theo vùng đầm nuôi thả.

2.8. Các giải pháp về thị trờng tiêu thụ.

Tiếp tục giữ vững các thị trờng đã đạt đợc, đồng thời phải mở rộng thị trờng tiêu thụ nhằm nâng cao qui mô sản xuất trong toàn huyện.

Chú trọng tới các sản phẩm xuất khẩu trong cả nớc nh tôm sú, cá tra, cá ba sa, Để thúc đẩy ngành sản xuất các sản phẩm xuất khẩu, cho giá trị cao.…

Hiện nay giải pháp cho ngành xuất khẩu thuỷ sản là viêch xâm nhập các thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc. Đây là mục tiêu trên toàn quốc vào các năm tới. Sở dĩ ngành thuỷ sản nớc ta có các giải pháp táo bạo nh vậy là vì ngành thuỷ sản của nớc ta là một ngành phát triển hàng đầu trên thế giới, sản phẩm có chất lợng cao nên rất thích hợp cho các thị trờng lớn.

Đẩy mạnh mối quan hệ ngoại giao với các nơc lân cận để chiếm lĩnh thị tr- ờng trên toàn thế giới, đa ngành thuỷ sản lên một tầm cao mới.

Xây dựng một hệ thống đa hàng đến các thị trờng một cách hợp lý nhằm giảm tối đa chi phí vận chuyển, hạ giá thành để thu hút các bạn hàng mới.

Kết luận

Là một huyện ven biển, cạnh cửa sông Hồng lớn nhất miền Bắc, Giao Thuỷ có tiềm năng thế mạnh cả ba vùng nớc.

Vùng nớc ngọt với hàng trăm ha ao, hồ và ruộng trũng và hàng chục km sông lớn, nhỏ. Vùng ngập mặn với hàng ngàn ha bãi bồi ven biển, ven sông đặc biệt là vùng ngập mặn Cồn Lu Cồn Ngạn. Vùng biển thì có tới 32 km bờ biển. Đây có thể khẳng định là nớc có nhiều tiềm năng về ngành thuỷ sản cần khai thác.

Việc đẩy mạnh phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Giao Thuỷ là hoàn toàn hợp lý vì: Những năm 80 đến năm 90 khai thác đang trên đà phát triển mạnh, cho sản lợng cao, nhng kể từ năm 90 trở lại đây thì ngành khai thác có vẻ trững lại vì nguồn lợi thuỷ sản đã giảm dần và có dấu hiệu bị suy thoái nghiêm trọng. Ngành nuôi trồng thuỷ sản là ngành vừa sản xuất vừa tái tạo vừa khai thác nên rất thích hợp cho việc thay thế ngành khai thac, u thế của ngành nuôi trồng thuỷ sản là có thể tạo ra các sản phẩm nh ý muốn và cho giá trị kinh tế cao, tiết kiệm sức lao động, ngoài ra nó còn góp phần quan trọng vào công cuộc cải tạo lại nguồn lợi thuỷ sản đã bị suy thoái.

Đề tài của em đã hoàn thành, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và đặc biệt là cô T.S Vũ Thị Minh cùng các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2004

Sinh viên thực hiện. Đỗ Văn Tuyển.

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng i: cơ sở lý luận chung về ngành

nuôi trồng thuỷ sản. 3

i. khái niệm và vai trò của ngành thuỷ sản. 3

1. khái niệm. 3

2. Vai trò của ngành thuỷ sản. 4

3. Nhận định chung về ngành nuôi trồng thuỷ sản. 7

II. Đặc điểm ngành nuôi trồng thuỷ sản. 9

1. Đặc điểm chung của sản xuất nuôi trồng thuỷ sản. 9

2. Đặc điểm phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản trong cả nớc. 12

III. Các nhân tố ảnh hởng đến nuôi trông thuỷ sản. 14

1. Điều kiện tự nhiên. 14

2. Điều kiện nguồn nớc. 14

3. Lao động. 14

4. Các nhân tố về xã hội và tổ chức kinh tế. 15

5. Một số chính sách chủ yếu của nhà nớc về

ngành nuôi trồng thuỷ sản. 18

IV. Một số mô hình nuôi trồng thuỷ sản đợc đánh giá cao trong cả nớc. 20

huyện Giao Thuỷ tỉnh nam định. 22

I. Lợi thế so sánh của huyện Giao Thuỷ về ngành nuôi trồng thủy sản 22

1. Vị trí địa lý. 22

2. Lợi thế về điều kiện tự nhiên. 24

3. Lợi thế đất đai. 26

4. Lợi thế về rừng. 26

5. Lợi thế về tài nguyên nớc và biển. 26

6. Lợi thế của các tài nguyên khác. 27

II. Tình hình về sản xuất nuôi trồng thuỷ sản những năm qua. 28

1. Một số kết quả khai thác thuỷ sản những năm qua. 28

2. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản những năm qua. 31

3. Nhữmg đổi mới trong quá trình phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản. 35

III. Tình hình tiêu thụ hải sản của huyện Giao Thuỷ. 36

Chơng iii: Quy hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản trên địa bàn huyện giao thuỷ. 39

I. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế thuỷ sản đến năm 2010. 39

1. Quan điểm. 39

2. Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010. 40

3. Qui hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực chủ yếu. 43

II. Các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản. 46

1. Các giải pháp hoàn chỉnh qui hoạch vùng thuỷ sản. 46

2. Các giải pháp cụ thể thúc đẩy sự phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản. 48

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w