Nhữmg đổi mới trong quá trình phát triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (Trang 34 - 35)

II. Tình hình về sản xuất nuôi trồng thuỷ sản những năm qua

3. Nhữmg đổi mới trong quá trình phát triển

Sau một số năm thực hiện nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức nuôi quảng canh, cho sản lợng thấp giá trị hải sản không cao, UBND huyện cũng đã có ngững phơng hớng giải quyết cho vấn đề này. Tập trung chuyển đổi sản xuất thuỷ sản cho đến nay thì ngành thuỷ sản của huyện đã có tới 9.6% diện tích nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức bán công nghiệp, còn lại vẫn thực hiện theo mô hình quảng canh cải tiến, bỏ hẳn hình thức nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức quảng canh. Điều này chứng tỏ sự phát triển của ngành thuỷ sản huyện Giao Thuỷ. Qua đó các khâu hậu cần dịch vụ đã bắt đầu phát triển.

Giống: Để phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản phát triển, tỉnh Nam Định đã đầu t cho xây dựng một trại nuôi tôm giống tại xã Bạch Long huyện Giao Thuỷ với công suất 100 tôm pót/ năm. Tại vùng bãi bồi Cồn Ngạn, nhân dân đã hai trại Phú Lục và Tân Phúsản xuất tôm giống với công suất 20 – 30 triệu tôm P15/năm và 5 tổ hợp thuẫn dỡng giống tôm nhập từ tỉnh ngoài phục vụ cho sản xuất tại chỗ. Mạng lới cung cấp tôm giống, giống vạng, thức ăn, thuốc chữa bệnh phát triển mạnh, đáp ứng đợc nhu cầu nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ trong toàn huyện. Giao Thuỷ có một trại nuôi cá giống nớc ngọt, mỗi năm cung cấp cho nhân dân từ 40 – 50 triệu cá bột.

Thức ăn, thuốc chữa bệnh: Những năm vừa qua việc nuôi trồng thuỷ sản tăng lên, do đó nhu cầu về thức ăn và thuốc chữa bệnh tăng lên. Song thị trờng xuất hiện quá nhiều loại thức ăn, thuốc cho thuỷ sản nên rất khó xá định chất lợng nên làm cho ngời nuôi khó lựa chọn. Trớc kia thì ngời dân dựa vào việc tính con nớc truyền thồng để thực hiện các biện pháp hấng lới để bắt các loại thuỷ sản không trong diện nuôi trồng, từ các cửa sông, cửa biển xâm nhập vào vùng đầm để tự chế biến thức ăn cho tôm cá trong đầm, điều này làm cho việc phòng dịch trở lên khó khăn hơn và việc gây ô nhiếm môi trờng và nguồn nớc. Nhng cho tới nay tỉnh Nam Định đã có các cơ sở sản xuất thức ăn cho tôm cá, nhng do đây là nguồn thức ăn mới nguời dân cha dám mạo hiểm, chỉ dùng quen thức ăn cho tom cá nhập về từ Đà Nẵng.

Giao thông, thuỷ lợi: Các kênh mơng đã đợc nâng cấp và tăng thêm, hiện đã có 14.5 km kênh cấp I, 2km kênh cấp II, song cha lu thông khép kín, chủ yếu là kênh cụt, chỉ có một cống thuỷ sản giữa sông Hồng và sông Vọp. Lòng các sông đang đầy lên và thu hẹp lại. Sông Vọp bị chặn quá lâu làm cho lợng phù sa ở cuối cồn giảm, sông Trà bị lấp đầy chia thành hai vùng quá mặn và quá ngọt điều đó rất bất lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Giao thôg đã dần đi vào phát triển, ngoài các trục đờng nhựa tiện dụng trong việc chuyên chở các loại hải sản và thức ăn cho hải sản, toàn vùng hiện có 4.2 km đờng trục 1, ẵ đờng trục 2 thuận lợi cho việc đi lại trên toàn vùng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w