II. Ngành trong tương quan với toàn thị trường:
5. Một số chỉ tiêu đánh giá giá trị thị trường:
EPS =
tổng thu nhập ròng của cổ đông thường
số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành
= 2,902
P/E =
giá thị trường mỗi cổ phiếu
EPS
PHẦN 6: PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCHI. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN: I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:
1. Giới thiệu sự ra đời của ngành du lịch:
• Ngày 9/7/1960 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 26 CP thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương, đánh dấu sự ra đời của ngành Du lịch Việt Nam
• Ngày 16/3/1963 Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số 164-BNT-TCCB quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Công ty Du lịch Việt Nam.
• Ngày 18/8/1969 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 145CP chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang cho Phủ Thủ tướng quản lý.
• Ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 447-HĐBT về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch
• Ngày 26/10/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 05-CP thành lập Tổng cục Du lịch.
• Ngày 27/12/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch.
• Ngày 7/8/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/CP về cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch.
• Ngày 25/12/2002 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 18/2002/QĐ-BNV về việc cho phép thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam.
Tính đến thời điểm hiện tại, ngành du lịch Việt Nam đã có gần 50 năm thời gian dài hoạt động, cùng với nhiều kinh nghiệm chuyên môn trong suốt thời gian này. Hiện nay, ngành du lịch việt nam đã trở thành tiêu điểm mới của khách du lịch đến từ Mỹ, các nước phương tây và các nước á đông cũng như là một trong những ngành mũi nhọn có sự đóng góp đáng kể cho GDP của Việt Nam.