Tăng cung cho thị trờng chứng khoán chính là tạo điều kiện cho công ty chứng khoán phát triển, và cổ phần hóa sẽ tạo thêm hàng hoá cho thị trờng chứng khoán cũng nh công ty chứng khoán. Tuy nhiên, hiện nay công tác cổ phần hóa cha thực sự đem lại cho thị trờng chứng khoán nhiều loại hàng hoá mà chỉ dừng lại ở con số rất khiêm tốn: 21 cổ phiếu và 43 trái phiếu. Nguyên nhân gây ra sự ách tắc trong công tác cổ phần hóa là:
-Về t tởng: các doanh nghiệp Nhà nớc từ giám đốc đến ngời lao động đều muốn duy trì hình thức doanh nghiệp Nhà nớc, không muốn chuyển đổi chế độ sở hữu bởi các vấn đề liên quan đến quyền lợi. Các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đợc hởng u đãi nhất định của Nhà nớc, khi doanh nghiệp gặp khó khăn, thua lỗ sẽ đợc Nhà nớc trợ giúp về nhiều mặt.
-Bản thân các giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc đợc bổ nhiệm đã quen với cơ chế cũ, ỷ lại Nhà nớc. Chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần, các giám đốc không đợc thêm quyền lợi gì, thậm chí còn đứng trớc nguy cơ bãi miễn do không đủ khả năng lãnh đạo. Hơn nữa, phải đối mặt với một môi trờng kinh doanh mới, đầy rủi ro và cạnh tranh cao, một mô hình quản lý mới đòi hỏi tính công khai và cơ chế giám sát chặt chẽ, những giám đốc không năng động, ngại đổi mới thờng tỏ ra thờ ơ với chủ trơng cổ phần hóa của Nhà nớc.
-Ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc có ít kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, phần lớn họ quan tâm đến lợi ích trớc mắt hơn là những lợi ích sẽ thu đợc nếu doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa.
-Tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, việc xác định nguồn gốc và cách tính các nguồn vốn (vốn của Nhà nớc và vốn tự có của doanh nghiệp) thờng gặp nhiều khó khăn, do đó, tình trạng cùng một doanh nghiệp nhng các cơ quan khác nhau đa ra những kết quả định giá khác nhau là không ít. Vì vậy, việc xác định giá trị doanh nghiệp đã kéo dài thời gian cổ phần hóa.
-Khó khăn trong việc lựa chọn các doanh nghiệp, các lĩnh vực cổ phần hóa cũng làm giảm tiến độ cổ phần hóa. Các bộ, ngành, địa phơng nếu chọn các doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả để tiến hành cổ phần hóa thì sẽ ảnh hởng tới chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc và nhiều lợi
hàng ĐT&PT
ích trực tiếp của họ. Thế nhng, khi đa ra các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, trang thiết bị lạc hậu, khả năng cạnh tranh kém để cổ phần hóa thì các nhà đầu t lại không muốn mua cổ phần của các doanh nghiệp đó, làm chậm lại quá trình cổ phần hóa.
-Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang kinh doanh khá hiệu quả, có thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa ổn định, có công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến lại không đợc phép cổ phần hóa. Để tháo gỡ những khó khăn trên, đồng thời tạo thêm hàng hoá cho thị tr- ờng phát triển thì Nhà nớc cần phải:
-Tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, không phân biệt doanh nghiệp quốc doanh hay doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều này sẽ tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp Nhà nớc, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp Nhà nớc phải đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới phơng thức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
-Coi cổ phần hóa là biện pháp bắt buộc trong việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, loại bớt các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, không những làm giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc mà còn tạo đ- ợc lòng tin ở các nhà đầu t. Sự bắt buộc này phải đợc thực hiện trên cơ sở đã xem xét và phân tích kỹ lỡng thực trạng từng doanh nghiệp trớc khi quyết định.
-Đề ra những nguyên tắc cơ bản, tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể, thống nhất làm cơ sở để xác định giá trị doanh nghiệp. Cố gắng rút ngắn thời gian xem xét, định giá doanh nghiệp nhng vẫn đảm bảo sự chính xác t- ơng đối. Có thể thực hiện bán đấu giá doanh nghiệp ngay trên thị trờng chứng khoán.
-Trong thời gian đầu, có thể tiến hành cổ phần hóa những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động tơng đối tốt, có tiềm năng và triển vọng sau khi cổ phần hóa.
-Cho phép cổ phần hóa một số doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp trong những ngành có nhịp độ tăng trởng cao nh: Tổng công ty đầu khí Việt Nam, tổng công ty điện lực Việt Nam, tổng công ty hàng không Việt Nam, tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam Các công ty… này có vị thế và quy mô lớn, hoạt động tơng đối ổn định, hiệu quả cao có thể tạo ra đợc khối lợng chứng khoán lớn và có độ tin cậy cao trên thị trờng
hàng ĐT&PT
-Thực hiện thí điểm chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành công ty cổ phần để có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu, đây sẽ là những loại chứng khoán rất hấp dẫn các nhà đầu t. Nếu thành công có thể nhân ra diện rộng.
Kết luận
ở Việt Nam, hiện tại các công ty chứng khoán đang còn trong giai đoạn đầu và còn nhiều bỡ ngỡ khi tham gia vào thị trờng chứng khoán. Cho dù gặp không ít khó khăn trong hoạt động của mình nhng các công ty cũng đã tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm để có thể phát triển tốt trong tơng lai không xa. Từ những buổi đầu thành lập cho tới nay công ty chứng khoán ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã từng bớc kinh doanh có hiệu quả và tạo đợc lòng tin nơi khách hàng cũng nh lòng tin của công chúng đầu t. Tuy nhiên, chặng đờng trớc mắt đối với công ty là rất khó khăn và đầy thử thách. Do đó, công ty cần phải có những bớc đi cụ thể để tự mình vợt qua những khó khăn thử thách hớng tới sự phát triển vững mạnh.
Qua thời gian nghiên cứu và thực tập tại công ty chứng khoán ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, em đã hiểu phần nào các hoạt động kinh doanh và mạnh dạn đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Em mong rằng sẽ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô, các cán bộ công ty để em có thể hoàn thiện đề tài của mình trong t- ơng lại.
hàng ĐT&PT
Tài liệu tham khảo
1. Chứng khoán và thị trờng chứng khoán- những kiến thức cơ bản-Tài liệu UBCKNN- Trung tâm nghiên cứu và bồi dỡng hoạt động
2. Luật áp dụng trong ngành chứng khoán - Tài liệu UBCKNN- Trung tâm nghiên cứu và bồi dỡng hoạt động
3. Tạp chí chứng khoán Việt Nam các số năm 2001, 2002, 2003 4. Tạp chí đầu t chứng khoán các số năm 2001, 2002, 2003
5. Giáo trình thị trờng chứng khoán- Trờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội