CHƯƠNG VIII: TÍNH HƠ I NƯỚC 8.1 Tính hơ

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy đường hiện đại (Trang 94 - 98)

- Thiết bị trợ tinh A,B là thiết bị dạng ống xoắn ruột gà.

CHƯƠNG VIII: TÍNH HƠ I NƯỚC 8.1 Tính hơ

8.1. Tính hơi

Theo tính tốn ở phần cân bằng nhiệt, lượng hơi đốt dùng là: D = 101558,939 kg/h = 101,56 tấn/h

Mía sau khi ép tiến hành thu nhận nước, cịn bã mía dùng để đốt lị hơi làm chạy tuabin, sau khi tuabin sử dụng hơi cao áp thải ra hơi cĩ áp lực và nhiệt độ thấp. Tuy nhiên nhiệt độ này cũng đủ để sử dụng cho các thiết bị nhiệt trong nhà máy.

Lượng hơi tiêu hao cực đại của tuabin: 18 tấn/h.

Sản lượng hơi kinh tế bằng: Dkt =(0,8÷0,9)Dđm , với Dđm: sản lượng hơi địng

mức của lị hơi. Do đĩ lượng hơi tiêu hao: Dth = (0,1÷0,2)Dđm

Vậy lượng hơi cần thiết phải cung cấp:

Dcc =1,1.D = 1,1 x 101,56 = 111,716 (tấn/h)

Chọn lị hơi: Chọn lị hơi kiểu KBP cĩ đặc tính kỹ thuật như sau : - Sản lượng hơi định mức: Dđm = 41 tấn/h

- Nhiệt độ nước cấp : 1190C

- Áp suất hơi ra khỏi lị : P = 13 at - Kích thước: 7000 x 3200 x 3400 mm - Nhiệt độ hơi quá nhiệt : 191 ± 50C - Số lượng lị hơi: 3 cái.

8.2. Nhu cầu nước

Nhà máy đường sử dụng một lượng nước rất lớn. Theo tính chất cơng nghệ, thiết bị khác nhau thì khối lượng nước sử dụng cũng như chất lượng là khác nhau.

8.2.1. Nước lọc trong

Nước lọc trong sử dụng trong các bộ phận: [3-295]

Bảng 8.1 - Lượng nước lọc trong sử dụng ở các bộ phận [Phụ lục 1]

8.2.2. Nước lắng trong

Sự phân bố nước lắng trong của nhà máy đường mía cụ thể như sau: [3-294]

Bảng 8.2 - Lượng nước lắng trong được sử dụng ở các bộ phận [Phụ lục 1]

8.2.3. Nước ngưng tụ

Nước ngưng tụ trong nhà máy đường mía bao gồm nước ngưng ở tất cả các thiết bị trao đổi nhiệt: đun nĩng, cơ đặc, nấu đường, sấy…

Lượng nước ngưng tổng cộng trong nhà máy đường mía chiếm 145% so với mía. Trong đĩ: 75% là nước ngưng tụ từ hơi sống (hơi thải tuabine, hơi giảm áp), 70% từ các hiệu cơ đặc nấu đường [3-295].

Theo năng suất nhà máy, lượng nước ngưng tụ tổng cộng là : G = (2150 x 145)/100 = 3117,5 (tấn/ngày)

Lượng nước lọc để pha thêm vào nước ngưng tụ, 20% so với mía [3-295]. G1 = 20%. 2150 = 430 (tấn/ngày)

Lượng nước nĩng tổng cộng: GT = G + G1 = 3117,5 + 430 = 3547,5 (tấn/ngày)

Bảng 8.3 - Lượng nước ngưng được phân bố ở các bộ phận [Phụ lục 2]

8.2.4. Nước ở tháp ngưng tụ

Nước ở tháp ngưng tụ là hỗn hợp nước làm lạnh và nước ngưng tụ của hơi thứ của cơng đoạn nấu đường và cơ đặc. Nước này cĩ thành phần của nước lắng trong (nước làm nguội) và nước do hơi thứ mang ra, trong đĩ cĩ một lượng nhỏ đường, NH3, ... Nước này cĩ nhiệt độ 40÷450C, cĩ thể đưa vào bể làm nguội tự nhiên, trung hịa độ axit (nếu cần), và sử dụng lại.

Lượng nước lắng trong dùng làm lạnh tháp ngưng ở hệ cơ đặc, nấu đường và lọc chân khơng : 21500 + 1075 = 22575 (tấn/ngày)

Ở tháp ngưng tụ, lượng hơi thứ ngưng tụ thành nước chiếm 28% so mía [3-296], vậy nước ngưng tụ hơi thứ là: 28% x 2150 = 602 (tấn/ngày)

Vậy lượng nước ra khỏi thiết bị ngưng tụ là: 22575 + 602 = 23177 (tấn/ngày) Lượng nước sử dụng lại, khoảng 600% so với mía [3-296].

GL = 600% x 2150 = 12900 (tấn/ngày)

⇒Lượng nước nguồn nhà máy cần cung cấp là:

GLtrong - GL = 22575 - 12900 = 9675 (tấn/ngày)

8.2.5. Nước thải của nhà máy

Nước thải của nhà máy đường mía bao gồm:

- Nước làm nguội cổ trục ép, làm nguội các loại bơm, làm nguội tuabine phát điện

- Nước vệ sinh cơng nghiệp, nước giặt vải lọc - Nước tắm cho cơng nhân

- Nước của phịng thí nghiệm

- Nước ở tháp ngưng tụ ra (một phần) - Các nhu cầu khác

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy đường hiện đại (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w