Tính diện tích mặt bằng phân xưởng

Một phần của tài liệu báo cáo Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Kem Que (Trang 50)

5.1. TÍNH NHIỆT

5.1.1. Gia nhiệt trong quá trình phối trộn:

- Khối lượng hỗn hợp cần trộn trong 1 ngày: m1 = 3000 kg

- Nhiệt dung riêng của hỗn hợp: c1 = 3,9 kJ/kg0C (lấy bằng nhiệt dung riêng của sữa bò). - Nhiệt độ đầu vào của sữa tươi: t11 = 40C

- Nhiệt độ cao nhất khi trộn: t12 = 600C

- Nhiệt lượng cần cung cấp: Q1 = m1.c1.(t12 – t11) = 655200 kJ/ ngày - Lượng hơi 3 bar cần cung cấp: H1 = 1,05 . Q1 / (0,9r1) = 4133 kg/ ngày

Trong đó:

Xem : tổn thất nhiệt ra môi trường ngoài 5% 0,9: lượng hơi ngưng 90%

r1 = 2141 kJ/kg: ẩn nhiệt hoá hơi của nước ở áp suất 3 bar.

5.1.2. Gia nhiệt cream:

- Khối lượng cream cần dùng trong 1 ngày: m2 = 1038.9 kg - Nhiệt dung riêng của cream: c2 = 3,9 kJ/kg0C

- Nhiệt độ ban đầu của cream: t21 = 40C - Nhiệt độ cream sau khi đun nóng: t22 = 600C

- Lượng nhiệt cần cung cấp: Q2 = m2.c2.(t22 – t21) = 226895.8 kJ/ ngày - Lượng hơi 3 bar cần cung cấp: H2 = 1,05 . Q2/ (0,9r2) = 123.6 kg/ ngày

Trong đó:

Xem: tổn thất nhiệt ra môi trường ngoài 5% 0,9: lượng hơi ngưng 90%

r2 = 2141 kJ/kg: ẩn nhiệt hoá hơi của nước ở áp suất 3 bar

5.1.3. Thanh trùng:

- Khối lượng hỗn hợp cần thanh trùng trong 1 ngày: m3 = 2940.2 kg - Nhiệt dung riêng của kem: c3 = 3,9 kJ/kg0C

- Sau khi trao đổi nhiệt với kem đã thanh trùng, nhiệt độ kem được nâng lên khoảng t31 = 750C

- Nhiệt độ thanh trùng hỗn hợp: t32 = 850C

- Nhiệt lượng cần cung cấp: Q3 = m3.c3.(t32 – t31) = 114660 kJ/ ngày - Lượng hơi 3 bar cần cung cấp: H3 = 1,05 . Q3 / (0,9r3) = 62.5 kg/ ngày

Trong đó:

Xem: tổn thất nhiệt ra môi trường ngoài 5% 0,9: lượng hơi ngưng 90%

r3= 2141 kJ/kg: ẩn nhiệt hoá hơi của nước ở áp suất 3 bar

5.1.4. Hơi cho thiết bị CIP:

Lưu lượng cho 1 lần chạy CIP là 2725 l/h hay 2725 kg/h

 Chạy CIP cho thiết bị tiếp xúc trực tiếp với hỗn hợp nguyên liệu có xử lý nhiệt (loại 1) : Thời gian chạy CIP là 30 phut, trong đó các quá trình được phân chia thời gian như sau:

− Tráng rửa với nước ấm 500C trong 5 phút: + Lượng nước: N11 = 2725 .5 / 30 = 454.2 kg

+ Lượng hơi 3 bar: H11 =

r t t c N 9 , 0 ) ( * * 2 1 11 − = 19.7 kg Trong đó:

c = 4,18 kJ/kgK: nhiệt dung riêng của nước t1 = 300C: nhiệt độ nước lạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t2 = 500C : nhiệt độ nước sau khi gia nhiệt

r = 2141 kJ/kg : ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước 3 bar 0,9 : lượng hơi ngưng tụ 90%

⇒ H11 = 50,6 kg

− Bơm tuần hoàn dung dịch NaOH 1% ở 750C trong 5 phút: + Lượng nước N12 = 2725 .5 / 30 = 454.2 kg

+ Lượng hơi 3 bar: H12 =

454.2* 4,18*(75 20) 0,9* 2141

= 54.2 kg + Lượng NaOH: Gk1 = 1%. 454.2 = 4.54 kg

− Tráng rửa với nước ấm ở 500C trong 5 phút: + Lượng nước: N13 = 2725 . 5 / 30 = 454.2 kg

+ Lượng hơi 3 bar: H13 =

454.2* 4,18*(50 30) 0,9* 2141

= 19.7 kg

− Bơm tuần hoàn dung dịch HNO3 1% ở 700C trong 5 phút: + Lượng nước: N14 = 2725. 5 / 30 = 454.2 kg

+ Lượng hơi 3 bar: H14 = 454.2* 4,18*(70 30) 0,9* 2141 − = 39.4 kg + Lượng HNO3 : Ga1 = 1% . 454.2 = 4.54 kg

− Tráng rửa với nước lạnh ở 300C trong 5 phút: + Lượng nước: N15 = 2725 . 5 / 30 = 454.2 kg

− Làm lạnh từ từ với nước lạnh ở 300C trong 5 phút + Lượng nước: N16 = 2725 .5 / 30 = 454.2 kg Tổng lượng tiêu hao:

+ Nước: N1 = N11 + N12 + N13 + N14 + N15 + N16 = 2725.2 kg + Hơi: H1 = H11 + H12 + H13 + H14 = 133 kg

+ NaOH: Gk1 = 4.54 kg + HNO3: Ga1 = 4.54 kg

 Chạy CIP thiết bị tiếp xúc trực tiếp với hỗn hợp nguyên liệu không có xử lý nhiệt (loại 2)

− Tráng rửa với nước ấm ở 500C trong 5 phút + Lượng nước: N21 = 2725. 5 / 30 = 454.2 kg

+ Lượng hơi 3 bar: H21 =

454.2* 4,18*(50 30) 0,9* 2141

= 19.7 kg

− Bơm tuần hoàn dung dịch NaOH 1% ở 750C trong 5 phút: + Lượng nước: N22 = 2725* 5 / 30 = 454.2 kg + Lượng hơi: H22 = 454.2* 4,18*(75 30) 0,9* 2141 − = 44.34 kg + Lượng NaOH: Gk2 = 1% . 454.2 = 4.54 kg

− Tráng rửa với nước ấm ở 500C trong 5 phút: + Lượng nước: N23 = 2725*5 / 30 = 454.2 kg + Lượng hơi: H23 = 454.2* 4,18*(50 30) 0,9* 2141 − = 19.7 kg

− Thanh trùng với nước nóng ở 950C trong 5 phút: + Lượng nước: N24 = 2725* 5 / 60 = 454.2 kg

+ Lượng hơi: H24 =

454.2* 4,18*(95 30) 0,9* 2141 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= 64 kg

− Làm nguội với nước ở 300C trong 10 phút:

+ Lượng nước: N25 = 2725*10 / 30 = 908.3 kg Tổng lượng tiêu hao:

+ Nước : N2 = N21 + N22 + N23 + N24 + N25 = 2725 kg + Hơi: H2 = H21 + H22 + H23 + H24 = 147.7 kg

+ NaOH: Gk2 = 4.54 kg

 Chạy nước nóng 950 C ở thiết bị thanh trùng trong 15 phút (loại 3): +Lượng nước : N3 = 2725* 15 / 60 = 681.3 kg + Lượng hơi: H3 = 681.3* 4,18*(95 30) 0,9* 2141 − = 96.06 kg

Bảng 5.1 : Tiêu hao nước , hơi, acid, kiềm cho CIP trong 1 ngày

Thiết bị Loại CIP Số lần CIP Nước (m3) Hơi (kg) NaOH 60% (kg) HNO3 60% (kg)

Bồn chứa nguyên liệu 2 1 2.725 147.7 4.54 - Phối trộn 2 3 8.175 443.1 13.62 - Đồng hoá 1 3 8.175 399 13.62 13.62 Thanh trùng 1 3 8.175 399 13.62 13.62

3 1 0.681 96.1 - -

Bồn ủ chín (1 bồn) 2 1 2.725 147.7 4.54 - Lanh đông sơ bộ 2 1 2.725 147.7 4.54 -

Rót 2 1 2.725 147.7 4.54 -

Tổng cộng 36.176 1928 59 27.24

5.1.5. Chọn nồi hơi:

 Tổng lượng hơi sử dụng cho phân xưởng trong 1 ngày: H = H1 + H2 + H3 +HCIP = 2681.5 kg/ ngày

Lượng hơi sử dụng trung bình trong 1 giờ: Htb = 2681.5 / 16 = 167.6 kg/h Chọn hệ số sử dụng đồng thời k = 1,4

⇒ Năng suất hơi tối thiểu của lò hơi = 167.6 . 1,4 = 234.6 kg/h  Chọn nồi hơi SB-300 của SAZ Boiler, số lượng 1 cái.

+ Năng suất bốc hơi: 300 kg/h + Áp suất hơi tối đa: 15 at

+ Tiêu hao dầu FO: 19 kg/h (105 l/h) + Công suất: 6 kW

+ Kích thước: dài 540mm, rộng 300mm, cao 460mm + Khối lượng: 400kg

5.2. TÍNH LẠNH

5.2.1. Làm lạnh sữa tươi:

- Khối lượng sữa tươi cần dùng trong 1 ngày: m1 = 1337.4 kg - Nhiệt dung riêng của sữa tươi :c1 = 3,9 kJ/kg0C

- Nhiệt độ sữa tươi lấy ra khỏi xe bồn: t11 = 60C - Nhiệt độ sữa tươi khi bảo quản lạnh : t12 = 40C - Nhiệt lượng làm lạnh sữa tươi nguyên liệu: Q1 = 110%*m1.c1.(t11 – t12) = 11474.9 kJ Trong đó, xem tổn thất lạnh là 10%

5.2.2. Làm lạnh cream:

- Khối lượng sữa tươi cần dùng trong 1 ngày: m2 = 1038.9 kg - Nhiệt dung riêng của cream: c2 = 3,9 kJ/kg0C

- Nhiệt độ sữa tươi lấy ra khỏi xe bồn: t21 = 60C - Nhiệt độ sữa tươi khi bảo quản lạnh : t22 = 40C - Nhiệt lượng làm lạnh sữa tươi nguyên liệu: Q2 =110%*m2.c2.(t21 – t22) = 8913.7 kJ

Trong đó, xem tổn thất lạnh là 10%

5.2.3. Làm lạnh hỗn hợp sau quá trình thanh trùng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khối lượng hỗn hợp cần thanh trùng: m3 = 2940.2 kg - Nhiệt dung riêng của sữa: c3 = 3,9 kJ/kg0C

- Sữa đã thanh trùng được làm nguội bằng nước về khoảng t31 = 400C - Nhiệt độ sữa sau khi làm lạnh: t32 = 40C

- Nhiệt lượng làm lạnh sữa thanh trùng: Q3 = 110%*m3.c3.(t31 – t32) = 454084.5 kJ Trong đó, xem tổn thất lạnh là 10%

- Khối lượng kem cần lạnh đông: m4 = 5368.7*0.56 = 3006.5 kg(khối lượng riêng của kem đã lạnh đông là 0.56 kg/l)

- Nhiệt dung riêng của kem: c4 = 3,9 kJ/kg0C - Nhiệt độ kem trước lạnh đông: t41 = 40C - Nhiệt độ kem sau lạnh đông: t42 = -300C

- Nhiệt lượng làm lạnh đông kem: Q4 = 1,05 . m4.c4.(t41 – t42) = 418591 kJ Trong đó, xem tổn thất lạnh là 5%

5.2.5. Bảo quản lạnh:

- Kích thước kho bảo quản lạnh: dài 5m; rộng 4m; cao 2m

⇒ Thể tích kho lạnh: V = 40 m3 - Nhiệt độ trong kho lạnh: -300C

- Năng suất lạnh cần cung cấp: Q5 = 120%*V . p . a . ( ing – itr) = 10630 kJ Trong đó:

V = 40 m3: thể tích kho lạnh

p = 1,453 kg/m3 : khối lượng riêng của không khí ở -300C a = 1: hệ số tuần hoàn không khí

ing = 123 kJ/kg : entanpy không khí bên ngoài kho (thời điểm nóng nhất ở Đồng Nai có độ ẩm 80% và nhiệt độ 370C)

itr = -29,426 kJ/kg : entanpy không khí bên trong phòng lạnh (độ ẩm 90%, nhiệt độ -300C)

Xem tổn thất lạnh qua tường, sàn, trần và chiếu sáng là 20% .

5.2.6. Chọn máy nén lạnh:

 Các thiết bị làm lạnh sữa tươi, làm lạnh cream, làm lạnh hỗn hợp sau thanh trùng đều dùng nước 20C để làm lạnh.

- Nhiệt lượng cần làm lạnh:

Q01 = 1,05. (Q1 + Q2 + Q3 ) = 498196 kJ/ngày Trong đó: xem tổn thất lạnh trên đường ống là 5% - Tải lạnh trung bình: Qtb1 = Q01 / 16 = 31137 kJ/h - Chọn hệ số sử dụng đồng thời k = 1,6

- Năng suất lạnh tối thiểu của máy nén: QMN1 = Qtb1 . k = 384 476 kJ/h = 13.84 kW

- Chọn máy nén pitton 1 cấp nén N4WB của MYCOM (hãng Mayekawa Nhật) : + Năng suất lạnh: 107 kW

+ Thể tích quét: 381 m3/h + Công suất trên trục: 15 kW

 Các thiết bị lạnh đông kem, kho lạnh bảo quản kem có nhiệt độ làm lạnh đến -300C - Nhiệt lượng cần làm lạnh: Q02 = Q4 + Q5 = 429221 kJ/ngày

- Tải lạnh trung bình: Qtb2 = Q02 / 16 = 26826 kJ/h - Chọn hệ số sử dụng đồng thời k = 1,6

- Năng suất lạnh tối thiểu của máy nén: QMN2 = Qtb2 .k = 42922 kJ/h = 12 kW - Chọn máy nén pitton 2 cấp nén có năng suất lạnh: 20 kW

5.3. TÍNH NƯỚC 5.3.1.Tính nước:

− Nước công nghệ: N1 = 10 m3/ngày

− Nước nồi hơi: N2 = 15 tấn = 15 m3/ngày

− Nước chạy CIP: N3 = 36.2 m3/ngày

− Nước vệ sinh nhà máy, nước sinh hoạt và các hoạt động khác: Chọn N4 = 70 m3/ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Nước làm nguội hỗn hợp sau thanh trùng: Lượng kem cần làm nguội: 2925.5 kg Nhiệt dung riêng của kem: 3,9 kJ/kg.độ

Nhiệt độ kem trước và sau khi làm nguội với nước: 700C và 400C Nhiệt độ nước trước và sau khi làm nguội kem: 250C và 450C

⇒ Lượng nước làm nguội cần dùng:N5 =

2925.5*3,9*(70 40) 4,18*(45 25) − − = 4093 kg/ngày = 5m3/ngày

− Tổng lượng nước cần dùng: N = N1 + N2 + N3 + N4 +N5 = 136.2 m3/ngày

5.3.2.Chọn bể nước

Chọn thể tích bể nước đủ dùng cho 1 ca ngày sản xuất. Tổng lượng nước sử dụng trong 1 ca: 68 m3

Chọn bể nước có thể tích tối đa 100m3

Đài nước được đặt trên cao để tạo áp lực nước trên đường ống. Chọn đài nước đủ dùng trong 1 giờ:

Lượng nước dùng trong 1 giờ = 136.2 / 16 = 8.5 m3 Chọn đài nước có sức chứa 10m3.

5.4. TÍNH ĐIỆN

Điện dùng trong nhà máy có 2 loại: - Điện động lực: điện vận hành thiết bị - Điện dân dụng: điện thắp sáng và sinh hoạt.

5.4.1. Điện động lực:

Bảng 5.2: Công suất điện của các thiết bị chính trong nhà máy

STT Thiết bị Công suất (kW) Tổng công suất (kW) 1 Phối trộn 43.5 43.5 2 Gia nhiệt trộn sữatrong phối trộn 2 2

3 Đồng hoá 40 40

4 Thanh trùng 25 25

5 Bồn ủ kem(motor khuấy) 5 5 6 Lạnh đông sơ bộ kem 24 24 7 Rót kem que 6.55 6.55 8 CIP 29 29 9 Máy nén lạnh 1 cấp 15 15 9 Máy nén lạnh 2 cấp 20 20 10 Nồi hơi 6 6 Tổng cộng 216.05

- Tổng công suất điện của các thiết bị chính: 216.05 kW

- Công suất của hệ thống cấp nước, xử lý nước thải, hệ thống máy – thiết bị lạnh… lấy bằng 10% tổng công suất thiết bị chính

⇒ Công suất điện động lực của phân xưởng: Pđl = 1,1 . 216.05 = 237.6 kW - Công suất tính toán: Pttđl = k . Pđl =142.6 kW

Trong đó, k = 0,6 là hệ số sử dụng không đồng thời.

5.4.2. Điện dân dụng

- Lấy bằng 10% điện động lực: Pdd = 0,1 . Pđl = 21.6 kW - Công suất tính toán: Pttdd = k . Pdd = 17.28 kW

Trong đó, k = 0,8 là hệ số sử dụng không đồng thời

5.4.4. Chọn máy biến áp

- Công suất định mức của máy biến áp Sdm≥ Stt / 0,81

- Công suất thực tế của máy biến áp: Stt = Ptt / cosϕ = 17.28/0,98 = 17.63 kVA

⇒ Sđm≥ 17.63 kVA

- Chọn máy biến áp TM – 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Công suất định mức: 50 kVA + Điện áp vào: 22 kV

Chương 6. Tính tổ chức – xây dựng 6.1.TÍNH TỔ CHỨC: 6.1.1. Sơ đồ tổ chức: Giám Đốc Phó Giám Đốc Kĩ Thuật Phó Giám Đốc Kinh Tế Phân xường sản xuất Phân xưởng cơ điện lạnh Phòng kĩ thuật Phòng QC Phòng hành chính Phòng nghiệp vụ- kế hoạch Bộ phận Marketting 6.1.2.Tính nhân lực:

Nhân lực làm việc gián tiếp:

- Giám đốc : 1 người

- Phó giám đốc : 2 người

- Phòng kỹ thuật : 3 người

- Bộ phận Marketting : 2 người

- Phòng nghiêp vụ- kế hoạch : 2 người - Phòng tổ chức hành chính : 2 người

- Phòng y tế :2 người

- Phòng QC nhà máy :2 người

- Bảo vệ: :4 người

- Vệ sinh ,giặt là :2 người

- Nhà ăn :4 người

Tổng số: 26 người

 Nhân lực làm việc trực tiếp:

STT nhiệm vụ số người/ca số người/ngày

1 Cân định lượng 1 2 2 Phối trộn 1 2 3 Đồng hóa 1 2 4 Thanh trùng 1 2 5 Ủ chín 1 2 6 Lạnh đông sơ bộ 1 2 7 Khu nhiệt 3 6

8 Vệ sinh phân xưởng 2 4

9 Vận chuyển sản phẩm qua kho 5 10

10 Cán bộ quản lí phân xưởng 2 4

11 Quản lí kho thành phẩm,nguyên liêu 2 4

12 Nhà nồi hơi,phát điện dự phòng, lạnh

trung tâm 3 6

13 Cung cấp nước 1 2

14 Phân xưởng cơ điện 3 6

16 Phòng QC phân xưởng 2 4

Tổng 30 60

- Tổng nhân lực của nhà máy: 60 + 26 = 86 (người)

- Vậy số nhân lực đông nhất trong 1ca là: 30 + 26 = 56 ( người )

6.2.TÍNH XÂY DỰNG: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.2.1 Phân xưởng sản xuất chính.

Chọn phân xưởng sản xuất dạng chữ nhật có kích thước: - Chiều dài : 24 m

- Chiều rộng : 16 m - Chiều cao : 6 m - Bước cột : 6 m Đặc điểm nhà:

 Nhà bêtông cốt thép, 1 tầng, cột 400 x 600(mm) chịu lực, tường bao che, tường dày 200(mm), nhà có nhiều cửa ra vào vận chuyển nguyên liệu , sản phẩm và cho công nhân đi lai, nhà có nhiều cửa sổ để thông gió và chiều sáng.

 Nền có cấu trúc:

+ Lớp gạch chịu axit : 100 (mm) + Lớp bê tông chịu lực : 300(mm)

+ Lớp cát đệm : 200(mm)

+ Lớp đất nện chặt cuối cùng.  Mái có cấu trúc.

+ Giàn tam giác trực tiếp lên dầm bê tông làm theo kết cấu mạng chịu lực.

+ Panel mái dày : 300(mm)

+ Lớp gạch chiu nhiệt dày : 70(mm)

6.2.2. Phòng thường trực bảo vệ: 2 cái ở 2 cổng vào nhà máy

Chọn nhà có kích thước: Dài x rộng x cao : 4 x 3 x 4 (m)

6.2.3. Khu hành chính.Xây dựng nhà 2 tầng có kích thước: 18 x 12 x 8 (m)

Một phần của tài liệu báo cáo Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Kem Que (Trang 50)