Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại TP.HCM

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho thuê tài chính trên địa bàn TP.HCM.pdf (Trang 25 - 33)

Trong những năm đầu hoạt động, các cơng ty cho thuê tài chính đã gặp rất nhiều khĩ khăn, vướng mắc từ việc thiếu hệ thống văn bản pháp lý hồn chỉnh cho hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam cho đến việc tạo nhận thức cho các doanh nghiệp về cho thuê tài chính để họ cĩ thể tìm thấy sự hỗ trợ về vốn qua cơng cụ tài chính này. Ngay cả trong hoạt động của mình các cơng ty cũng gặp nhiều khĩ khăn và rủi ro do ngành cho thuê tài chính cịn quá mới mẻ tại Việt Nam, kinh nghiệm và chuyên mơn của đội ngũ nhân viên cịn hạn chế.

Trải qua hơn 08 năm hoạt động, các cơng ty đã đạt được những kết quả nhất định, cĩ lượng khách hàng đơng đảo và liên tục tăng qua các năm. Ngồi ra, các cơng ty đã tạo dựng được một đội ngũ nhân viên cĩ kinh nghiệm và trình độ chuyên mơn ngày càng cao.

Ví dụ: cơng ty VILC từ chỗ liên tục lỗ đã vượt qua ngưỡng hồ vốn và cĩ lãi (theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước năm 2004, cơng ty cĩ tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu là 1,8% - chỉ đứng sau cơng ty ANZ-Vtrac).

Bảng 2.1: Quá trình hoạt động của VILC thơng qua một số chỉ tiêu:

(Đơn vị: tỷ đồng) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh số 65 55 83,95 110,4 143 196 520 397 Số hợp đồng 11 69 88 124 150 220 268 307 Dư nợ 65 89 107 123 150 207 321 357 Lợi nhuận -13,2 -10,2 -4,2 7,4 8,3 13,9 8,2 5,3

(Nguồn: Phịng Kinh doanh – Cơng ty VILC)

Theo báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước, doanh số cho thuê của các cơng ty cho thuê tài chính trong những năm gần đây như sau:

Bảng 2.2: Doanh số cho thuê của các Cơng ty cho thuê tài chính từ 2000 đến 2004:

(Đơn vị: tỷ đồng) Cơng ty 2000 2001 2002 2003 2004 VILC 217 325 434 520 397 KVLC 358 441 518 622 751 ICB-leaco 228 355 507 760 588 VCB-leaco 172 237 343 412 542

ALC1 475 475 679 815 979

ALC2 673 761 975 1.378 2154

BIDV-leaco 500 709 909 1.091 1063

ANZ-VTRAC 31 38 47 94 64

Tổng cộng 2.654 3.341 4.412 5.692 6.538

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

Thị trường cho thuê tập trung chủ yếu ở hai khu vực TP.HCM và Hà Nội, trong số đĩ, doanh số cho vay của các cơng ty cho thuê tài chính trên địa bàn TP.HCM chiếm tỷ trọng áp đảo tới 75% tổng doanh số cho thuê của tồn hệ thống (số tuyệt đối đến 31/12/2004 là 4.876 triệu đồng).

Qua bảng trên ta cĩ thể nhận thấy mặc dù ra đời sau nhưng các cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc các ngân hàng thương mại quốc doanh đã cĩ mức tăng trưởng cao và ổn định, ngược lại các cơng ty liên doanh và 100% vốn nước ngồi lại tăng trưởng khá chậm, thậm chí cịn thụt lùi.

Điều này một phần là do các cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc các ngân hàng thương mại quốc doanh cĩ thể khai thác một lượng lớn khách hàng sẵn cĩ từ hệ thống ngân hàng nội bộ, hơn nữa với vốn điều lệ lớn và sự trợ giúp từ các ngân hàng mẹ, các cơng ty này cĩ thể tiếp cận và tài trợ cho các dự án cĩ giá trị lớn. Ngược lại, với vốn điều lệ nhỏ và hầu hết nguồn vốn cho khách hàng thuê đều từ vốn đi vay, để đảm bảo quy định cho vay một khách hàng khơng quá 30% vốn điều lệ, các cơng ty cho thuê tài chính liên doanh hoặc 100% vốn nước ngồi thường chọn các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ỉ giá trị thuê cũng nhỏ.

Để cĩ một cái nhìn cụ thể và chi tiết, ta đi vào xem xét doanh số cho thuê các năm được cấu thành từ những chỉ tiêu:

Bảng 2.3: Tỷ trọng doanh số cho thuê phân theo danh mục tài sản thuê:

(Đơn vị: tỷ đồng)

Tài sản thuê 2000 2001 2002 2003 2004

Máy mĩc thiết bị 1.645 1.804 2.824 3.757 4.380 Phương tiện vận chuyển 1.009 1.537 1.588 1.935 2.158

Tổng cộng 2.654 3.341 4.412 5.692 6.538

(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của các cơng ty cho thuê tài chính )

Ta cĩ thể nhận thấy, tỷ trọng cho thuê máy mĩc thiết bị trong tổng doanh số ngày càng tăng lên, nguyên nhân là do máy mĩc thiết bị thường cĩ giá trị lớn hơn giá trị các phương tiện vận chuyển. Hơn nữa, trong khoảng 3 năm trở lại đây, các ngân hàng cũng tập trung khai thác mảng cho vay mua xe với nhiều ưu đãi trong khi vẫn rất khắt khe trong việc xét duyệt nhu cầu đầu tư máy mĩc thiết bị nên đã thu hút đáng kể những doanh nghiệp cĩ nhu cầu mua phương tiện vận chuyển. Điều này gĩp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu ngày càng thiên về máy mĩc thiết bị trong cho thuê tài chính .

Bảng 2.4: Tỷ trọng doanh số cho thuê phân theo thành phần kinh tế:

Thành phần kinh tế 2000 2001 2002 2003 2004

Doanh nghiệp nhà nước 1% 1% 2% 5% 6%

Cơng ty cổ phần và TNHH 77% 73% 70% 71% 71%

Doanh nghiệp tư nhân 15% 16% 18% 13% 12%

Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi 2% 3% 2% 4% 3% Cơ sở sản xuất và hộ kinh doanh cá thể 5% 7% 8% 7% 8%

Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100%

Phần lớn khách hàng của các cơng ty cho thuê tài chính là khách hàng ngồi quốc doanh, đối tượng khách hàng này chiếm phần lớn và giữ tỷ lệ tương đối ổn định trong tổng doanh số cho thuê các năm qua. Riêng các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, hình thức cho thuê tài chính khơng hỗ trợ được nhiều, nguyên nhân là do họ cĩ nguồn tài chính dồi dào từ các cơng ty mẹ, cịn khi họ thực sự cĩ nhu cầu đầu tư thì nhu cầu của họ lại quá lớn so với khả năng đáp ứng của các cơng ty cho thuê tài chính.

Đối với doanh nghiệp Nhà nước, hình thức này khơng mấy hấp dẫn vì chi phí thuê thường cao hơn vay trung dài hạn của ngân hàng. Tuy nhiên, từ nửa cuối năm 2003 trở lại đây, hệ thống ngân hàng thương mại áp dụng nhiều biện pháp thắt chặt tín dụng, nhất là với các doanh nghiệp Nhà nước khơng cĩ tài sản thế chấp nên nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang thuê tài sản của cơng ty cho thuê tài chính.

Bảng 2.5: Tỷ trọng doanh số cho thuê phân theo một số ngành nghề chính:

Ngành kinh doanh 2000 2001 2002 2003 2004 Dệt may 22% 28% 25% 14% 10% Nhựa 27% 24% 22% 15% 15% Đồ gỗ 1% 1% 4% 12% 17% Giày dép 6% 6% 4% 2% 2% Cơ khí 4% 3% 3% 8% 9% Vận tải 5% 7% 8% 11% 13% Xây dựng 11% 4% 3% 5% 2% Bao bì 9% 15% 12% 15% 14% Thực phẩm 8% 3% 2% 4% 3% Thương mại, dịch vụ 4% 5% 9% 9% 6%

Khác 3% 4% 8% 5% 9%

Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100%

(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của các cơng ty cho thuê tài chính )

Từ năm 2003 đến nay doanh số cho thuê một số ngành cĩ những thay đổi đáng kể như ngành dệt may, nhựa, đồ gỗ và vận tải. Điều này cho thấy các cơng ty cho thuê tài chính cũng rất nhạy bén với những thay đổi của nền kinh tế. Trong hai năm vừa qua ngành dệt may gặp nhiều khĩ khăn do cơ chế hạn ngạch xuất khẩu, do đầu tư tràn lan dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh và đặc biệt là do sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà sản xuất Trung Quốc nên việc đầu tư mới bị chựng lại, đồng thời các cơng ty cho thuê tài chính cũng hạn chế cho vay các doanh nghiệp trong ngành này. Ngành nhựa lại chịu áp lực lớn của việc tăng giá nguyên liệu đầu vào, hạt nhựa liên tục tăng giá từ 12 triệu đồng/tấn (2003) lên 20 triệu đồng/tấn (2005) nên lợi nhuận của ngành này giảm từ 10-15% xuống chỉ cịn 4-5%/doanh số bán. Do đĩ các chủ doanh nghiệp phải cân nhắc rất kỹ khi quyết định đầu tư.

Ngược lại, hai ngành sản xuất đồ gỗ và vận tải hàng hố lại cĩ bước phát triển nhảy vọt. Tuy thời gian qua giá nhiên liệu liên tục tăng nhưng lợi nhuận của ngành vận tải vẫn cịn ở mức khá cao (20-25%/doanh số) nên ngành này vẫn cịn hấp dẫn nhiều doanh nghiệp. Ngành đồ gỗ liên tục mở thêm thị trường xuất khẩu mới, đồng thời xu hướng sử dụng đồ gia dụng bằng gỗ thay cho đồ nhựa và sắt trong nước tăng cao nên các doanh nghiệp liên tục đầu tư với quy mơ lớn. Kết quả là doanh số cho thuê hai ngành này tăng nhanh chĩng trong hai năm qua.

Bảng 2.6: Thị phần của các cơng ty cho thuê tài chính từ 2000 đến 2004: Cơng ty 2000 2001 2002 2003 2004 VILC 8% 10% 10% 9% 6% KVLC 13% 13% 12% 11% 11% ICB-leaco 9% 11% 11% 13% 9% VCB-leaco 6% 7% 8% 7% 8% ALC1 18% 14% 15% 14% 15% ALC2 25% 23% 22% 24% 33% BIDV-leaco 19% 21% 21% 19% 16% ANZ-VTRAC 1% 1% 1% 2% 1%

(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của các cơng ty cho thuê tài chính ) Hình 2.1: Thị phần của các cơng ty cho thuê tài chính năm 2004

Mặc dù quy mơ hoạt động cịn hạn chế nhưng các cơng ty cho thuê tài chính đã

THỊ PHẦN CÁC CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH

6% 11% 9% 8% 15% 34% 16% 1% VILC KVLC ICB-leaco VCB-leaco ALC1 ALC2 BIDV-leaco ANZ-VTRAC

từng bước ổn định hoạt động, mở rộng thị trường đầu tư và tăng trưởng kinh doanh, phần lớn các cơng ty đã vượt qua ngưỡng hồ vốn và cĩ lãi (riêng trường hợp Cơng ty cho thuê tài chính Kexim vẫn cịn bị lỗ do thiệt hại trong một số hợp đồng thuê từ khi mới hoạt động, ví dụ: hợp đồng cho Cơng ty Chí Đạt thuê máy phát điện và máy kinh doanh bowling tại Đầm Sen).

Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh của các cơng ty cho thuê tài chính:

(Đơn vị: triệu đồng) Cơng ty 2001 2002 2003 2004 VILC 8.250 13.932 8.221 5.300 KVLC 5.181 (30.746) (9.633) (34.694) ICB-leaco 4.732 6.632 6.951 7.613 VCB-leaco 5.340 6.823 6.122 7.750 ALC1 2.837 2.976 5.292 8.265 ALC2 6.333 5.546 7.004 25.231 BIDV-leaco 6.611 5.730 11.606 10.326 ANZ-VTRAC (696) (358) 449 1.065 Tổng cộng 38.588 10.535 36.012 30.857

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

Như vậy, sau 08 năm tồn tại và phát triển tại thị trường Việt Nam, ngồi những đĩng gĩp tích cực vào cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước thơng qua việc tài trợ vốn trung dài hạn, đối với bản thân mình, ngành cơng nghiệp cho thuê tài chính cũng đã xây dựng được một hệ thống các cơng ty và đơn vị phụ thuộc, doanh số cho thuê ngày càng tăng, kinh doanh ngày càng cĩ hiệu quả. Điều

này cĩ thể cho thấy xây dựng và phát triển cơng nghệ cho thuê tài chính tại Việt Nam là một việc làm rất cần thiết và đúng đắn.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho thuê tài chính trên địa bàn TP.HCM.pdf (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)