Những tồn tại cơ bản của hoạt động cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho thuê tài chính trên địa bàn TP.HCM.pdf (Trang 37)

2.2.2.1. Chưa thể hiện được vai trị mang tính đột phá trong tài trợ vốn trung dài hạn.

Nhìn chung, tuy đã xuất hiện gần 10 năm nhưng loại hình tín dụng thuê mua vẫn cịn rất mới mẻ với thị trường Việt Nam. Và cũng như các ngành cơng nghiệp non trẻ khác, cho thuê tài chính mất một khoảng thời gian khá dài trong việc tạo nhận thức cho cơng chúng nĩi chung và các đối tượng khách hàng nĩi riêng về một hình thức tài trợ vốn trung dài hạn mới.

Hơn nữa, nghị định 64/CP (ra đời ngày 09/10/1995) lúc đĩ cịn nhiều giới hạn về thời hạn thuê, đối tượng thuê, mục đích sử dụng tài sản thuê, loại hình cho thuê nên trong vịng 4 năm đầu hoạt động (1997-2000), dư nợ cho thuê của cả thị trường chỉ đạt được khoảng trên dưới 500tỷ đồng.

Từ năm 2001tới nay, kinh tế thế giới và khu vực đã vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, tạo ảnh hưởng tích cực đến kinh tế Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta luơn đạt mức trên dưới 7%, riêng khu vực TP.HCM thường trên 10% đã làm cho thị trường vốn tăng trưởng vượt bậc. Thêm vào đĩ, Nghị định 16/CP về cho thuê tài chính ra đời ngày 02/05/2001, khắc phục những nhược điểm của Nghị định 64/CP trước đĩ, đưa ra những quy định hợp lý hơn đã thúc đẩy cho thuê tài chính phát triển mạnh mẽ, với mức tăng trưởng 20-30%/năm.

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dư nợ cho thuê của tồn hệ thống các cơng ty cho thuê tài chính năm 2004 đã đạt 7.360tỷ đồng, trong đĩ thị trường TP.HCM chiếm khoảng 45% tổng dư nợ.

Tuy nhìn chung hoạt động của các cơng ty cho thuê tài chính đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, song thị phần về huy động và dư nợ cho thuê của các cơng ty vẫn cịn khá khiêm tốn, sự nhận biết của khách hàng về hoạt động này cịn rất hạn chế. Một phần là do hoạt động này khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp và cơng chúng trong khi tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng vẫn cịn rất quen thuộc và được nhiều doanh nghiệp, cá nhân coi là nguồn vốn chính để đầu tư máy mĩc thiết bị, nhà xưởng. Một phần khác là do hệ thống pháp lý cho hoạt động cho thuê tài chính chưa hồn thiện, cịn nhiều vấn đề cần được giải quyết.

Tương tự như hoạt động cho vay tín dụng trung và dài hạn của những ngân hàng thương mại, các cơng ty cho thuê tài chính hiện vẫn đang hoạt động rất dè chừng. Theo đánh giá của các chuyên gia tài chính thì mặc dù cĩ lợi thế hơn các ngân hàng thương mại về đặc tính sản phẩm (hiện vật thay vì hiện kim) và các điều kiện cho thuê, nhưng các cơng ty cho thuê tài chính vẫn đang rất khĩ khăn trong việc đẩy mạnh hoạt động của mình.

Ví dụ: xét riêng cơng ty cho thuê tài chính của NH ĐT-PT Việt Nam, dư nợ cho thuê vào thời điểm 31/12/2003 là 760tỷ, chỉ bằng 1.28% tổng dư nợ tín dụng của tồn hệ thống NH ĐT-PT Việt Nam ở cùng thời điểm (khoảng 59.300tỷ đồng). Mặc dù cĩ mức tăng trưởng tương đối cao nhưng quy mơ của cơng ty hiện nay cũng chỉ tương đương một chi nhánh trung bình của hệ thống NH ĐT-PT Việt Nam.

2.2.2.2. Cịn nhiều hạn chế trong việc triển khai loại hình cho thuê tài chính vào thực tế:

Hình thức cho thuê tài chính phổ biến nhất hiện nay là cho thuê tài chính thuần, tức là bên cho thuê mua tài sản từ nhà cung cấp rồi cho bên thuê thuê lại – hình thức này tương tự cho vay trung dài hạn của ngân hàng nên các cơng ty cho thuê tài chính phải cạnh tranh với chính các ngân hàng cùng hệ thống vốn cĩ nền tảng vững chắc về vốn và thị phần. Cịn các hình thức mang tính đặc trưng của cho thuê tài chính như: mua và cho thuê lại, cho thuê giáp lưng, cho thuê ủy thác, thậm chí cho thuê hợp tác vẫn cịn mang tính lý thuyết là chính, mặc dù đã cĩ luật quy định và hướng dẫn nhưng chưa được triển khai rộng rãi vào thực tế. Trong khi thực chất nghiệp vụ mua và cho thuê lại nhằm tài trợ các doanh nghiệp thốt khỏi khĩ khăn về tài chính vì các tài sản nhập khẩu thường cĩ giá trị cao. Nếu thực hiện tốt được nghiệp vụ này, doanh nghiệp sẽ cĩ vốn lưu động phục vụ kinh doanh, các cơng ty cho thuê tài chính an tâm để cho vay vì hiệu quả của thiết bị cho thuê gần như đảm bảo chắc chắn.

Theo quy định của Nghị định 16/CP (02/05/2001), tài sản thuê tài chính chỉ dừng lại ở các loại động sản: máy mĩc thiết bị, phương tiện vận chuyển. Tuy vậy, nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong vài năm qua phần lớn lại nhằm phục vụ cho việc đầu tư vào bất động sản: xây dựng văn phịng, nhà xưởng, kho bãi do chính

sách di dời các ngành cơng nghiệp cĩ khả năng gây ơ nhiễm ra khỏi nội thị. Điều này khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế, vì hiện nay trên thế giới đối với loại hình cho thuê tài chính phần lớn tài sản thuê là bất động sản. Thực ra, cũng đã từng cĩ ý kiến cho rằng cho thuê tài chính nên xem xét đến khả năng mở rộng sang cho thuê cả bất động sản (Thời báo Tài chính tháng 05/2004) nhưng với tình hình Luật đất đai hiện tại, khả năng này sẽ chưa thể đi vào hiện thực dù đây cũng là một hướng mở cho ngành cho thuê tài chính.

Hiện nay, các cơng ty cho thuê tài chính mới chỉ chú trọng đến đối tượng là cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh trở lên (cở sở sản xuất, tiểu thương, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, cơng ty liên doanh, cơng ty nước ngồi). Như vậy các đối tượng khác là xã viên HTX, nghệ nhân làng nghề, các hộ nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp chưa được phương thức này tài trợ, trong khi chính họ là đối tượng hàng đầu cần loại hình tài trợ này.

2.2.2.3. Năng lực cạnh tranh của các cơng ty cho thuê tài chính cịn thấp:

Nguyên nhân đầu tiên của tình trạng này chính là do nguồn vốn của các cơng ty cho thuê tài chính. Hiện mức vốn điều lệ được quy định cho các cơng ty cho thuê tài chính là 50tỷ đồng hoặc 5 triệu USD (đối với vốn nước ngồi). Ngay khi thành lập, các cơng ty cho thuê tài chính đã đáp ứng đủ vốn pháp định, đồng thời trong quá trình hoạt động, nguồn vốn này khơng ngừng tăng lên, đặc biệt là các cơng ty trực thuộc các ngân hàng thương mại Nhà nước. Cụ thể từ 494tỷ đồng của cả 08 cơng ty cho thuê tài chính năm 1999 đã tăng lên đến 785,69tỷ đồng vào cuối năm 2003, tăng 59%. Tuy nhiên, phần tăng này vẫn khơng đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho thuê, do đĩ phần lớn các cơng ty cho thuê tài chính phải huy động ngồi nguồn vốn tự cĩ. Theo luật định, các cơng ty cho thuê tài chính được huy động vốn từ tiền

gửi trên một năm, phát hành giấy tờ cĩ giá và vay của các tổ chức tín dụng khác. Trên thực tế, việc phát hành giấy tờ cĩ giá hiện nay cịn rất hạn chế, do vậy nguồn huy động chủ yếu là huy động các NHTM khác, điều này đã làm lãi suất cho thuê tài chính luơn cao hơn lãi suất vay ngân hàng.

Ơng Hồ Văn Thọ, giám đốc tài chính cơng ty Tồn Mỹ cho biết cơng ty đã sử dụng dịch vụ cho thuê tài chính của VCB-leaco để đổi mới máy mĩc thiết bị và cơng nghệ sản xuất từ hơn 4 năm nay, và lãi suất của cho thuê tài chính luơn nhỉnh hơn 20-25% so với vay trung dài hạn cũng của Vietcombank.

Theo ơng Lê Thành Trung, Phĩ giám đốc BIDV-Leaco, lãi suất mà các cơng ty cho thuê tài chính thường áp dụng là lãi suất cho vay của thị trường cộng thêm 0.2-0.3%, bù lại thủ tục thuê tài chính thường đơn giản hơn vay ngân hàng rất nhiều. Cịn theo ơng Lê Văn Phú, Phĩ Tổng giám đốc cơng ty cho thuê tài chính VILC, doanh nghiệp sẽ được cơng ty tư vấn chọn máy mĩc thiết bị và hỗ trợ các thủ tục nhập khẩu nên rút ngắn được thời gian thẩm định. Nhưng thực ra, tất cả những dịch vụ hỗ trợ đi kèm đều làm phát sinh chi phí nên chi phí thuê sẽ cao hơn.

Hình 2.2: So sánh lãi suất cho vay trung dài hạn của hệ thống ngân hàng với lãi suất cho thuê tài chính bằng VND (Đơn vị tính: %/năm)

0 ,0% 2 ,0% 4 ,0% 6 ,0% 8 ,0% 10 ,0% 12 ,0% 14 ,0% 16 ,0% 2 0 00 2 0 0 1 20 0 2 2 0 03 2 0 0 4 N g a ân ha øn g thư ơ n g m a ïi q u ốc do a n h

N g a ân ha øn g thư ơ n g m a ïi cổ p h a àn C ơng ty ch o th u e â ta øi ch ín h

Tâm lý chung của doanh nghiệp luơn muốn sở hữu tài sản do mình bỏ tiền ra đầu tư. Nếu vay vốn ngân hàng mua máy mĩc thiết bị thì doanh nghiệp vẫn đứng tên sở hữu tài sản mà chỉ cần làm động tác ra cơng chứng thế chấp, doanh nghiệp vẫn tồn quyền quyết định mục đích sử dụng tài sản. Cịn tài sản thuê mua thì dù doanh nghiệp vẫn phải trả trước 30-50% giá trị tài sản nhưng lại khơng được đứng tên sở hữu, các cơng ty cho thuê tài chính cĩ quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản bất cứ lúc nào, nếu doanh nghiệp khơng sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận, luật cho phép bên cho thuê thu hồi bất cứ lúc nào. Đây thực sự là một hạn chế đáng kể, đặc biệt là với các khách hàng thuê phương tiện vận chuyển vì các phương tiện này phải mang biển số đăng ký của nơi cĩ trụ sở chính cơng ty cho thuê tài chính.

2.3. Nguyên nhân của những tồn tại của thị trường cho thuê tài chính:

Từ những phân tích như trên, ta cĩ thể thấy thị trường cho thuê tài chính cĩ rất nhiều cơ hội và thời cơ để phát triển, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà thị trường này mới chỉ đạt được một số thành tích chưa đáng kể, chưa khai thác được hết thế mạnh của mình. Những nguyên nhân này cĩ thể do khách quan chưa thể khắc phục ngay được, nhưng cũng cĩ những nguyên nhân đã và đang được từng bước quan tâm giải quyết, cụ thể:

Trước hết do mơi trường pháp lý chưa hỗ trợ được nhiều, hoạt động cho thuê tài chính chỉ dựa trên 02 Nghị định 64/CP ngày 09/10/1995 và 16/CP ngày 02/05/2001, chưa được đưa vào luật như các nước trên thế giới nên mọi hoạt động đều chưa cĩ được nền tảng vững chắc. Những vướng mắc về hình thức, đối tượng và tài sản cho thuê, giải quyết tài sản thuê… đã xuất hiện và tồn tại từ khi loại hình tín dụng này ra đời vẫn chưa được các cơ quan chức năng quan tâm giải quyết.

Điều này khơng chỉ cản trở thị trường thuê mua phát triển mà cịn giảm đáng kể tính hấp dẫn của nĩ đối với những khách hàng cĩ nhu cầu.

Là một loại hình tín dụng mới nên cho thuê tài chính cần thời gian để tạo nhận thức cho cơng chúng, thay đổi thĩi quen khi cần vốn (từ nguồn tài trợ chính thức) là nghĩ đến ngân hàng. Tuy vậy, điều này khơng phải dễ dàng do đặc tính coi trọng sở hữu của người Việt Nam, e ngại bỏ tiền ra trước mà chưa được làm chủ tài sản, ngồi ra, sự hạn chế trong việc thơng tin, tuyên truyền của các phương tiệân thơng tin cũng làm cho cho thuê tài chính khĩ tiếp cận tầng lớp các nhà doanh nghiệp Việt Nam vốn hạn chế kiến thức và hiểu biết về thị trường tài chính.

Bên cạnh đĩ, cũng cần thẳng thắn nhìn nhận các cơng ty cho thuê tài chính cũng chưa cĩ động thái tích cực trong vận động và tuyên truyền loại hình tài trợ vốn này đến cơng chúng, họ vẫn cịn yếu kém và bị động trong tiếp thị, mang tư tưởng chờ khách hàng đến với mình là chính.

Hiện nay, địa bàn hoạt động của các cơng ty cho thuê tài chính cịn co cụm, khơng được phân bổ đều giữa các vùng miền. Trong 09 cơng ty cho thuê tài chính đang hoạt động thì 05 cĩ trụ sở tại Hà Nội, 04 cĩ trụ sở tại TP.HCM. Trong đĩ chỉ cĩ cơng ty ALC1 mở chi nhánh tại Hải Phịng, ALC2 mở các chi nhánh tại Đà Nẵng, Cần Thơ và Bình Dương, cịn các cơng ty khác chỉ cĩ một trụ sở chính duy nhất. Thời gian đầu mới ra đời, việc đặt trụ sở tại các thành phố cơng nghiệp lớn là chính sách đúng đắn, nhưng sau gần 10 năm hoạt động mà vẫn chỉ tập trung tại các thành phố này trong khi các ngân hàng đã phát triển mạng lưới đến từng thơn xĩm thì chính các cơng ty đã tự giới hạn khả năng mở rộng thị phần của mình.

Một số lợi thế của thuê tài chính so với vay vốn trung dài hạn của ngân hàng như: khơng cần tài sản đảm bảo, cĩ thể khấu hao nhanh, tiết kiệm thuế …. được đề

cập như những động lực cho sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động thuê tài chính ở các nước. Hiện nay ở Việt Nam các lợi thế này hầu như khơng cĩ hoặc chưa phát huy tác dụng. Vì vậy, các khách hàng thường chỉ tìm đến thuê tài chính khi khơng đủ điều kiện vay vốn ngân hàng mà chủ yếu là do khơng cĩ tài sản thế chấp.

Ví dụ về việc tiết kiệm thuế:

Ơû các nước phát triển, bên cho thuê thường là bên trích khấu hao tài sản thuê vì đĩ là tài sản của họ và họ cĩ mức lợi nhuận cao hơn nên sẽ tiết kiệm được thuế nhiều hơn (khấu hao tăng làm giảm lợi nhuận và từ đĩ giảm thuế thu nhập). Số thuế tiết kiệm được này sẽ được chuyển hĩa một phần cho bên thuê thơng qua việc giảm phí thuê và đây là một trong những lợi ich chủ yếu của thuê tài chính.

Trong trường hợp Việt Nam (và một số nước như Trung Quốc, Đài Loan, Pakistan), tài sản thuê là tài sản nợ của bên thuê và bên thuê phải là người trích khấu hao. Như vậy, trong trường hợp bên thuê khơng cĩ nhiều lợi nhuận (như đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay) thì việc tiết kiệm thuế là khơng đáng kể.

Các cơng ty cho thuê tài chính hiện gặp nhiều rủi ro vì việc đăng ký giao dịch đảm bảo cho tài sản thuê tài chính như hiện nay khơng ngăn chặn được việc cĩ hơn một tổ chức đăng ký giao dịch trên cùng một tài sản, đặc biệt khi tài sản là máy mĩc thiết bị. Điều này đang là kẽ hở, theo đĩ các doanh nghiệp đi thuê cĩ thể cầm cố tài sản thuê tài chính để được vay vốn từ các ngân hàng thương mại.

Ví dụ: Cơng ty TNHH Tân Sao Vàng thuê một máy căng (máy chuyên dụng trong ngành dệt) của Cơng ty cho thuê tài chính Quốc tế (VILC). Sau 03 tháng khơng trả được nợ và Giám đốc cơng ty cĩ dấu hiệu bỏ trốn, đại diện cơng ty VILC xuống kiểm tra thì phát hiện ra tài sản này đã được Cơng ty Tân Sao Vàng làm giả

hồ sơ thế chấp vay vốn tại 11 TCTD khác, bao gồm các chi nhánh của cả 04 NHTM quốc doanh và một số ngân hàng cổ phần: ACB, Đơng Á, Sacombank.

Ngồi ra, các Cơng ty cho thuê tài chính cũng gặp nhiều khĩ khăn trong việc xử lý nợ xấu do các thủ tục tố tụng và thi hành án quá phức tạp và chậm. Cĩ những vụ án đã kéo dài trên 02 năm vẫn chưa giải quyết xong như vụ việc Cơng ty cho thuê tài chính Kexim kiện cơng ty Chí Đạt thuê máy phát điện và máy kinh doanh Bowling tại Đầm Sen. Sau một khoảng thời gian dài đeo đuổi, hiện nay vài trường hợp đang thi hành án nhưng tài sản thuê và tài sản đảm bảo đã bị hư hỏng, bên thuê thì khơng cĩ khả năng thanh tốn bất kỳ một khoản nợ nào.

Để tự bảo vệ mình, các cơng ty cho thuê buộc phải yêu cầu bên thuê một tỷ lệ ký quỹ đảm bảo cao hơn. Điều này dẫn đến cho thuê tài chính ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho thuê tài chính trên địa bàn TP.HCM.pdf (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)