Thành lập hiệp hội các doanh nghiệp cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho thuê tài chính trên địa bàn TP.HCM.pdf (Trang 71)

Trong mỗi ngành nghề, việc thành lập hiệp hội là rất cần thiết để bảo vệ lợi ích và tăng cường quan hệ hợp tác của các thành viên trong hiệp hội. Thơng qua hiệp hội, các cơng ty cho thuê tài chính hỗ trợ, hợp tác phát triển, học hỏi lẫn nhau và tham gia thảo luận, trao đổi những vấn đề khĩ khăn trong thực tiễn hoạt động, đưa ra những vướng mắc chung kêu gọi Chính phủ quan tâm giải quyết. Hiệp hội cịn là nơi quảng bá hình ảnh và sản phẩm của các cơng ty đến khách hàng, giúp các thành viên tiếp cận với thơng tin của thị trường tài chính trong và ngồi nước.

Để phát huy hết hiệu quả hoạt động thì hiệp hội cho thuê tài chính nên bao gồm các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các ngân hàng và các cơng ty cho thuê tài chính để tăng cường khả năng tài trợ vốn, thừa hưởng khách hàng lẫn nhau, đồng thời tăng sức nặng tiếng nĩi chung của hiệp hội. Do đĩ, trong lúc Chính phủ chưa thể đứng ra kêu gọi thành lập thì các cơng ty nên chủ động hợp tác lại, thoả thuận với nhau về quy chế hoạt động, về ban điều hành, về quyền lợi và nghĩa vụ các thành viên…… trình Chính phủ xem xét thì hiệp hội sẽ cĩ thể nhanh chĩng ra đời. 3.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác:

1.4.1.1. Thành lập các nhĩm cơng nghiệp – tài chính:

Tổ chức hợp tác chặt chẽ giữa các cơng ty cho thuê tài chính, ngân hàng và các doanh nghiệp lớn của các Bộ quản lý ngành cĩ nhu cầu về thuê mua (như Bộ giao thơng vận tải, Bộ xây dựng, Bộ cơng nghiệp…), các địa phương làm chủ đầu tư. Việc hợp tác này cĩ nhiều lợi điểm quan trọng, tạo tiền đề cho dịch vụ thuê mua phát triển chắc chắn.

- Lợi ích đối với doanh nghiệp và Bộ quản lý ngành: Đảm bảo cĩ thiết bị hiện đại, hiệu quả để tham gia đấu thầu mà chỉ phải thuê sau khi thắng thầu; Lên kế hoạch chắc chắn về đầu tư đổi mới cơng nghệ mà khơng sợ bị động về vốn vay; Tránh được thủ tục thế chấp và bảo lãnh phiền phức khi đầu tư vào các thiết bị lớn.

- Lợi ích đối với cơng ty cho thuê tài chính: Thực hiện nhanh khâu thẩm định do dự án được bộ quản lý ngành duyệt thường phải qua nhiều hội đồng, cĩ nhiều chuyên gia giỏi phản biện, nên những sai sĩt về kỹ thuật kinh tế cĩ thể hạn chế được rất nhiều; Các dự án nằm trong các kế hoạch đầu tư dài hạn thường cĩ nguồn tài trợ chắc chắn (ví dụ nguồn vốn ODA, JBIC……) do đĩ các cơng ty cho thuê tài chính cĩ thể một phần yên tâm; Cơ chế thực hiện các dự án qua đấu thầu thường được các ban quản lý dự án kiểm tra kỹ lưỡng, nên việc hỗ trợ thu nợ đơn giản hơn so với cho thuê tài chính nằm ngồi dự án.

Với các ưu điểm như vậy, cần một hình thức tổ chức hợp tác cho hoạt động thuê tài chính như sau: Trước hết các Bộ quản lý ngành, các cơ quan quản lý đầu tư đưa ra các dự án với các đánh giá, phân tích và điều kiện tài chính kèm theo. Sau đĩ, các cơng ty cho thuê và các NHTM hợp tác với các doanh nghiệp thực hiện dự án để thành lập một Nhĩm cơng nghiệp tài chính (5-6 cơng ty cho thuê và ngân hàng, một cơng ty luật chuyên tư vấn, 2-3 cơng ty sản xuất cơng nghiệp và kinh doanh thương mại dịch vụ cĩ tầm cỡ). Nhĩm cơng nghiệp tài chính này sẽ hỗ trợ lẫn nhau trong việc tự lo về nguồn thiết bị (cĩ thể sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngồi), nguồn vốn (bằng nội tệ và ngoại tệ) để sau đĩ thu hồi dần.

Trong đĩ, các cơng ty cho thuê tài chính sẽ xem xét để thực hiện tài trợ thuê tài chính cho các máy mĩc thiết bị đầu tư tài sản cố định, cịn các ngân hàng thương mại sẽ cho vay vốn lưu động khi dự án bắt đầu đi vào hoạt động. Hơn nữa trong quá trình thực hiện dự án, Bộ quản lý ngành sẽ cử đại diện của mình là thành viên trong Nhĩm cơng nghiệp tài chính giám sát quá trình thực hiện dự án nhằm đảm bảo dự án sẽ đi đúng hướng theo chính sách đã vạch ra.

Mơ hình này cĩ thể áp dụng cho việc thực hiện các dự án về cơ sở hạ tầng như khu cơng nghiệp, khu đơ thị mới cĩ giá trị lớn. Với mơ hình khép kín như vậy việc triển khai tài trợ cho thuê tài chính sẽ được thực hiện nhanh chĩng và phát huy hiệu quả, từ đĩ tạo động lực cho sự phát triển của hoạt động cho thuê tài chính.

1.4.1.2. Phát triển các thị trường hỗ trợ:

- Thị trường vốn/chứng khốn: Nguồn vốn của các cơng ty cho thuê tài chính cịn hạn chế, thơng qua thị trường chứng khốn các cơng ty sẽ cĩ điều kiện huy động vốn bằng trái phiếu, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng và của các nguồn đầu tư gián tiếp khác. Tuy nhiên, trong thời gian qua thị trường chứng khốn của chúng ta chưa thực sự phát triển, nên các cơng ty cho thuê tài chính chưa sử dụng được kênh cung ứng vốn quan trọng này.

- Thị trường máy mĩc thiết bị cũ: Hiện nay chúng ta chưa cĩ thị trường mua bán máy mĩc, thiết bị cũ làm hạn chế nhu cầu trao đổi, thay thế thiết bị của cả nền kinh tế cũng như hiệu quả hoạt động của thị trường thuê mua. Trong thực tế, nhiều

máy mĩc tuy đã cũ và khơng phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp này nhưng lại phù hợp với cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp khác, do đĩ thị trường đồ cũ ra đời sẽ giúp doanh nghiệp đầu tư được máy mĩc thích hợp, vừa tầm tay, tiết kiệm chi phí đầu tư và giảm giá thành sản xuất. Bên cạnh đĩ, nĩ cịn giúp các cơng ty cho thuê xử lý những tài sản thu hồi sau khi kết thúc hợp đồng thuê hoặc sau những tranh chấp với người thuê, nhanh chĩng thu hồi lại vốn, hạn chế thiệt hại tài sản cả vơ hình và hữu hình cũng như hạn chế chi phí kho bãi phát sinh. Đồng thời thị trường này cịn là nền tảng cơ bản để phát triển hình thức bán và tái thuê.

Tĩm lại: Là một hình thức tài trợ vốn cĩ nhiều ưu điểm về tính đơn giản và hiệu quả, cho thuê tài chính tuy mới mẻ nhưng rất cĩ tiềm năng phát triển. Do đĩ, Nhà nước, các cấp chính quyền và bản thân các cơng ty cần thiết phải đưa ra biện pháp tháo gỡ những vướng mắc hiện tại, cũng như những giải pháp hợp lý để thị trường này cĩ thể phát triển tương xứng với vai trị của nĩ đối với nền kinh tế.

KẾT LUẬN

Cho thuê tài chính là hình thức tài trợ vốn trung dài hạn thích hợp cho nhiều loại hình doanh nghiệp với nhiều quy mơ khác nhau. Doanh nghiệp đã phát triển cĩ thể thuê thiết bị để dành hạn mức tín dụng của ngân hàng cho các mục đích sử dụng vốn khác; doanh nghiệp mới thành lập lại thuê tài sản để bảo tồn vốn lưu động; doanh nghiệp sử dụng tài sản thuê để tránh lạc hậu về kỹ thuật…… Từ đĩ ta cĩ thể thấy cho thuê tài chính là một ngành cơng nghiệp năng động và đầy tính sáng tạo, rất cần thiết phát triển ở Việt Nam nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng để vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp vừa đa dạng hĩa các hình thức tài trợ vốn cho thị trường tài chính.

Từ khi ra đời đến nay, cho thuê tài chính đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận và cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào việc đầu tư đổi mới cơng nghệ sản xuất, gĩp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trong xu thế hội nhập. Đồng thời cho thuê tài chính cũng là một nhân tố tác động tích cực trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục các năm qua.

Tuy nhiên, đến nay thị phần hoạt động của các cơng ty cho thuê tài chính vẫn cịn khiêm tốn, sự nhận biết của khách hàng về kênh cung ứng vốn này cịn nhiều hạn chế trong khi tiềm năng phát triển của ngành này lại rất lớn. Do đĩ, tơi hy vọng những nghiên cứu của mình sẽ hữu ích trong việc thúc đẩy những cơng ty cho thuê tài chính tại khu vực kinh tế phát triển nhất cả nước là TP.HCM khai thác hết những tiềm năng cũng như lợi thế của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động, hồn thành trách nhiệm của ngành đối với mục tiêu phát triển kinh tế khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phạm Ngọc Aùnh (2004), “Giải pháp nào cho việc phát triển dịch vụ cho thuê tài chính ở Việt Nam hiện nay?”, tạp chí Tài chính tháng 2

2. Bộ tài chính (2003), Chuẩn mực số 06 về thuê tài sản, ban hành theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

3. Chính phủ (1995), Nghị định 64/CP của Chính phủ “Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Cơng ty Cho thuê tài chính”, ban hành 09/10/1995

4. Chính phủ (2001), Nghị định 16/CP “Về tổ chức và hoạt động của Cơng ty Cho thuê tài chính”, ban hành ngày 02/05/2001

5. Cơng ty cho thuê tài chính Quốc tế VILC, báo cáo hoạt động thường niên

6. Cơng ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, báo cáo hoạt động thường niên

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), văn bản số 18/NHNN-CSTT “Về việc hướng dẫn giao dịch cho thuê tài chính được thực hiện bằng ngoại tệ”, ban hành ngày 07/01/2003.

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện hoạt động Ngân hàng TP.HCM và phương hướng, nhiệm vụ các năm 2001, 2002, 2003, 2004.

9. Trương Văn Rong (2003), “ Cho thuê tài chính tại Việt Nam”, tài liệu tập huấn nghiệp vụ của cơng ty Cho thuê tài chính Quốc tế VILC.

10.Vũ Quốc Trung (2004), “Giải pháp hồn thiện quy trình nghiệp vụ thuê mua”,

11.Dỗn Anh Tuấn (2004), “Giải pháp nào cho việc phát triển dịch vụ cho thuê tài chính ở Việt Nam hiện nay?”, tạp chí Tài chính tháng 3

12.Bùi Kim Yến (2004), “Phát triển phương thức tài trợ Cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp trong quá trình hội nhập”, đề tài nghiên cứu cấp bộ

13.Thời báo kinh tế Sài Gịn, các số năm 2003 – 2005. 14.Tạp chí tài chính, các số năm 2003 – 2005.

15.Tạp chí tài chính doanh nghiệp, các số năm 2003 – 2005. 16.Tạp chí ngân hàng, các số năm 2003 – 2005.

17.Website: - www.sbv.gov.vn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- www.mpi.gov.vn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

- www.mof.gov.vn của Bộ Tài Chính

- www.ueh.edu.vn của Trường đại học Kinh tế TP.HCM

- www.dpi.hochiminhcity.gov.vn của Sở KHĐT TP.HCM

Tiếng Anh

18.Shawn D.Halladay và Sudhir P. Amembal (2004), The handbook of Equipment Leasing , Euromoney Lease Training

19.Sudhir P. Amembal with assistance from Loni L.Louder & Jonathan M.Ruga (2000), International Leasing - The complete guide.

PHỤ LỤC

Phân tích, đánh giá thị trường cho thuê tài chính thơng qua kết quả khảo sát:

1. Mục đích tiến hành khảo sát: nhằm cĩ được một sự đánh giá khách quan về: - Sự hiểu biết của doanh nghiệp đối với loại hình cho thuê tài chính

- Đánh giá của khách hàng về chi phí và hiệu quả do thuê tài chính mang lại cho doanh nghiệp.

- Nguyên nhân cho thuê tài chính chưa đến được với khách hàng………

2. Đối tượng khảo sát: những doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ, khách hàng mục tiêu của cho thuê tài chính, họ đang hoạt động tại địa bàn TP.HCM và các vùng lân cận.

3. Phương pháp tiến hành khảo sát: để cĩ được đánh giá khách quan nên khơng ghi nhận tên và địa chỉ của đối tượng. Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp khách hàng (thường là người chủ hoặc người quản lý doanh nghiệp)

4. Số lượng phiếu phát ra: 100 phiếu

5. Số lượng phiếu thu về: 100 phiếu

6. Nội dung phiếu khảo sát:

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Tơi hiện đang thực hiện đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơng ty cho thuê tài chính tại khu vực TP.HCM”. Để cĩ thể hồn thành tốt đề tài tơi cần cĩ sự khảo sát thực tế từ phía các doanh nghiệp nên tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ từ phía Quý doanh nghiệp bằng việc trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.

Tơi xin chân thành cảm ơn sự cơng tác nhiệt tình từ phía Doanh nghiệp. 1. Doanh nghiệp ơng/bà thuộc loại hình:

. Doanh nghiệp nhà nước . Cơng ty nước ngồi

. Cơng ty cổ phần . Cơng ty liên doanh

. Cơng ty TNHH . Cơ sở sản xuất – hộ kinh doanh cá thể

. Doanh nghiệp tư nhân 2. Lĩnh vực kinh doanh:

. Thương mại . Nhựa . Cơ khí . Đồ gỗ

. Vận tải . Hĩa chất . Bao bì . Giấy

. Sắt thép . Nhựa . Dệt . Gốm sứ

. May . Thực phẩm . Giải trí . Văn phịng phẩm

. Xây dựng . Thủy sản . Cao su . Khác

3. Doanh nghiệp ơng/bà thuộc quy mơ:

. Lớn (vốn >10tỷ VND hoặc > 300 lao động) . Vừa (5tỷ < vốn < 10tỷ hoặc > 100 lao động) . Nhỏ (vốn < 5 tỷ)

4. Để đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn đầu tư máy mĩc và phương tiện vận tải, doanh nghiệp ơng/bà quan tâm đến các nguồn tài trợ nào:

. Vốn tự cĩ . Vốn huy động ngồi . Vay ngân hàng

. Các quỹ đầu tư . Cơng ty cho thuê tài chính . Nguồn khác

5. Doanh nghiệp ơng/bà cĩ biết đến loại hình tín dụng cho thuê tài chính khơng?

Khơng biết Biết rõ

1 2 3 4 5 6. Nếu cĩ biết về cho thuê tài chính, ơng/bà biết qua nguồn thơng tin nào:

. Báo chí và các phương tiện truyền thơng khác.

. Qua sự giới thiệu trực tiếp của cơng ty cho thuê tài chính . Qua các ngân hàng chủ quản

. Nhà cung cấp xe, máy mĩc giới thiệu

7. Doanh nghiệp ơng/bà biết những cơng ty cho thuê tài chính nào dưới đây: . Cơng ty CTTC thuộc ngân hàng NN-PTNT (ALC I &II)

. Cơng ty CTTC thuộc ngân hàng ĐT & phát triển (BIDV-leaco) . Cơng ty CTTC thuộc ngân hàng Ngoại thương (VCB-leaco) . Cơng ty CTTC thuộc ngân hàng cơng thương (ICB-leaco) . Cơng ty Cho thuê tài chính quốc tế VILC

. Cơng ty cho thuê tài chính Kexim . Cơng ty cho thuê tài chính ANZ-Vtrac

8. Ơng/bà cĩ biết về những ưu điểm của cho thuê tài chính khơng?

. Khơng biết . Biết nhưng chưa rõ

. Biết rõ . Khơng quan tâm

9. Doanh nghiệp ơng/bà đã sử dụng loại hình tín dụng cho thuê tài chính chưa:

. Đã sử dụng nhiều lần . Đã từng sử dụng . Chưa cĩ ý định

. Cĩ ý định nhưng chưa thực hiện, do: ……… 10.Nếu doanh nghiệp ơng/bà chưa cĩ ý định sử dụng tín dụng thuê tài chính,

nguyên nhân là do:

. Chưa cĩ nhu cầu . Chưa cĩ đủ thơng tin

. Chi phí thuê cao . Thủ tục phức tạp

. Đang sử dụng loại hình tín dụng khác

. Ý kiến khác:……… 11.Nếu đã thuê tài chính, doanh nghiệp ơng/bà đang thuê loại tài sản gì?

. Máy mĩc - thiết bị . Phương tiện vận chuyển (xe tải)

. Phương tiện đi lại (xe ơtơ)

12.Cảm nhận của ơng/bà về thái độ và sự phục vụ của cơng ty cho thuê tài chính: Khĩ khăn Chu đáo, nhanh chĩng

1 2 3 4 5 13.Theo ơng/bà, lãi suất của thuê tài chính so với các nguồn tài trợ khác:

14.Hiệu quả mà cho thuê tài chính đã mang lại cho doanh nghiệp ơng/bà:

. Rất tốt . Khá tốt . Khơng hiệu quả lắm . Khơng cĩ hiệu quả

15.Oâng/bà cĩ dự định tiếp tục sử dụng loại hình tín dụng cho thuê tài chính khơng?

. Khơng . Sẽ xem xét

. Sẽ tiếp tục thuê khi cĩ nhu cầu.

16.Oâng/bà cĩ đề xuất/ý kiến đĩng gĩp gì để loại hình tín dụng cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho thuê tài chính trên địa bàn TP.HCM.pdf (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)