vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quá trình cân đối, hồn thiện cơ cấu chi NSNN khơng thể khơng tính đến khả năng tham gia vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác trong từng lĩnh vực. Vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác bỏ ra càng nhiều thì gánh nặng chi tiêu
ngân sách càng được giảm bớt. Chính vì vậy, cần phải quan tâm thực hiện các chính sách, biện pháp ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư.
Hiện nay, xu hướng chung của các địa phương là ban hành nhiều chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ vốn đầu tư, …. nhằm kêu gọi các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước đầu tư vốn để phát triển kinh tế. Trong thực tế, các chính sách ưu đãi trên nếu bị lạm dụng sẽ khơng phát huy hiệu quả và nhiều trường hợp khơng cĩ tác dụng.
Đối với Bình Thuận, chính sách ưu đãi khơng nhất thiết là ngân sách phải chi ra thật nhiều mà cần quan tâm hỗ trợ những lĩnh vực nào nhà đầu tư thực sự cần thiết, ví dụ Nhà nước cĩ thể giúp chủ đầu tư thực hiện khâu khĩ khăn nhất là bồi thường giải phĩng mặt bằng. Ngồi ra, các chủ đầu tư đặc biệt quan tâm đến các thủ tục hành chính và bộ máy quản lý của địa phương. Để mơi trường đầu tư được thơng thống, các chính sách, quy định của địa phương phải đơn giản nhưng cũng thật cụ thể.
Một trong những nguồn vốn quan trọng tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh là vốn đầu tư nước ngồi. Thời gian qua, nguồn vốn này cịn chưa được quan tâm khai thác đúng mức nên số vốn nước ngồi đầu tư vào Bình Thuận cồn rất hạn chế (Theo số liệu của Chi cục Thống kê, vốn đầu tư nước ngồi tại Bình Thuận từ 2001-2004 là 162 tỷ đồng, chiếm 2,46% tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội). Chính sách tài chính của Tỉnh đối với các dự án đầu tư nước ngồi trong thời gian tới cần tiếp tục hồn thiện. Thực hiện đa dạng hĩa nguồn vốn, các quan hệ đối tác để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngồi, kể cả vốn trực tiếp và gián tiếp.