Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động môi giới của Công ty CP chứng khoán Thăng Long.DOC (Trang 67 - 74)

- Môi giới thông thường

b) Đối với nhà đầu tư Tổ chức

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.4.1. Bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam

Năm 2007 là một năm với nhiều sự kiện lớn trên thị trường chứng khoán Việt Nam đó mang lại những điều kiện tích cực cho sự phát triển của thị trường.

Luật chứng khoán năm 2006 đó chớnh thức cú hiệu lực và đó tạo nhiều tỏc động tích cực lên thị trường chứng khoán. Đồng thời, Nhà nước có những chính sách ban hành nhằm quản lý, giám sát nhằm đảm bảo TTCK hoạt động công bằng, minh bạch, an toàn và có hiệu quả hơn. Từ đây, tạo ra khung hành lang pháp lý thu hút nguồn vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Thực tế, trong năm vừa qua nguồn vốn ngoại liên tục được đưa vào nước ta với số lượng lớn.

Đồng thời, trong năm vừa qua nhiều sự kiện đối ngoại liên quan đến việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đó được tổ chức. Nhiều chương trỡnh được xây dựng nhằm giới thiệu về thị trường chứng khoán, về hoạt động đầu tư trên thị trường tới mọi tầng lớp dân cư trong xó hội. Điều này đó nõng cao sự hiểu biết về chứng khoán và thị trường chứng khoán của nhà đầu tư trên thị trường.

Việc TTGDCK Tp HCM trở thành Sở giao dịch chứng khoán và thực hiện khớp lệnh liên tục trên sàn giao dịch HCM đó mở ra nhiều cơ hội đầu tư trên thị trường và nâng cao tính chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Qua việc phân tích chỉ số Vn Index, có thể đưa ra một số đánh giá về thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2007:

Hỡnh 2.1.Diễn biến chỉ số Vn Index và khối lượng giao dịch trong năm 2007

Qua biểu đồ trên, có thể thấy năm 2007 tiếp tục là năm tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong năm này, những tác động tích cực từ thị trường đó nõng chỉ số Vn Index lờn trờn mức 1000 điểm. Tuy nhiên, do việc một lượng lớn các công ty chứng khoán mới được mở và tham gia vào thị trường chứng khoán đó làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường và tác động tới doanh thu của những CTCK cũ.

Chỉ số Vn Index đó cú dấu hiệu giảm xuống dần, do tỏc động của Nghị định 03- Chính phủ về việc khống chế các khoản vay đối với đầu tư chứng khoán. Điều này đó gõy tỏc động không nhỏ tới thị trường chứng khoán, chỉ số Vn Index và chỉ số Hastc Index liên tục mất điểm và kết thúc năm 2007 chỉ số Vn Index dừng ở mức 927.02 điểm; Hastc Index dừng ở mức khoảng 330 điểm.

2.1.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của TSC

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty qua cỏc năm.

Đơn vị: Tỷ VNĐ

Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Doanh thu thuần 0.657 1.287 6.348 10.782 45.116 208.751 Lợi nhuận rũng 0.665 0.564 4.533 6.903 34.514 84.391 Vốn điều lệ 9.000 43.000 43.000 43.000 80.000 300.000 Vốn chủ sở hữu 8.695 42.131 46.627 51.135 122.648 390.622

Tình hình tài chính của CTCPCK Thăng Long qua các năm 0 100 200 300 400 500 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm T đ n

g Doanh thu thuần

Lợi nhuận ròng Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu

Qua biểu đồ trên, có thể nhận thấy tỡnh hỡnh tài chớnh của TSC đó không ngừng được nâng cao theo từng năm.

Từ mức vốn điều lệ ban đầu là 9 tỷ, đến cuối năm 2007 sau 6 năm hỡnh thành và phỏt triển vốn điều lệ của công ty đó được nâng lên 300 tỷ ( tăng gấp 33 lần năm 2002). Điều này, thể hiện công ty đó cú nhiều hoạt động tích cực nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư để mở rộng quy mô vốn. Mốc quan trọng là việc công ty tiến hành chuyển đổi sang hỡnh thức sở hữu cổ phần húa, đó tạo điều kiện để công ty có thể nâng cao quy mô vốn một cách nhanh chóng.

Nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty cũng tăng dần qua từng năm và qua sự tích lũy từ lợi nhuận, sự tăng về vốn điều lệ… đó tạo ra sự tăng mạnh của vốn chủ sở hữu từ mức 8.695 tỷ đồng năm 2002 đến 122.648 năm 2006(tăng gấp 14 lần) và so với năm 2006 thỡ vốn chủ sở hữu năm 2007 đó lờn đến 390.622 tỷ (gấp 2.13 lần).

Sự mở rộng của quy mô vốn đó tạo điều kiện để công ty mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ và cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới trên thị trường. Qua từng giai đoạn phát triển của thị trường, tỡnh hỡnh kinh doanh của công ty đó khụng ngừng đi lên, doanh thu thuần đó tăng đều trong giai đoạn từ năm 2002 – 2005, và thực sự tăng mạnh trong 2 năm liên tiếp 2006 và 2007. Năm 2007, doanh thu của Công ty đó tăng gấp 4.56 lần so với năm 2006. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng trong xu hướng tăng trưởng đó.

Như vậy, sau 6 năm hoạt động tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty đó khụng ngừng được cải thiện và nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Điều này, đó tạo điều kiện để công ty có thể tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động và tăng thị phần của mỡnh trờn thị trường chứng khoán.

Hỡnh 2.2: Cơ cấu doanh thu năm 2006 và 2007 của TSC

Cơ cấu doanh thu TSC năm 2006

9.31%67.30% 67.30% 11.07% 4.59% 7.73% Môi giới Tự doanh Quỹ đầu tư Tư vấn đầu tư Trái phiếu

Cơ cấu doanh thu TSC năm 2007

10.05%58.70% 58.70% 8.27% 5.87% 9.64% 2.32% 5.17% Môi giới Tự doanh Quỹ đầu tư Tư vấn đầu tư Trái phiếu Cầm cố

Bảo lãnh và tái bảo lãnh

Sơ đồ cơ cấu doanh thu trên cho thấy các hoạt động của TSC đó được mở rộng hơn. Năm 2006, nguồn doanh thu của TSC là từ các hoạt động môi giới, tự doanh, tư vấn đầu tư và nguồn thu từ quỹ đầu tư, trái phiếu. Năm 2007 với việc công ty thực hiện thêm hoạt động Bảo lónh và tỏi bảo lónh; Cầm cố thỡ cơ cấu doanh thu của công ty đó cú một số thay đổi.

Nguồn thu từ tất cả các hoạt động đều tăng trong năm 2007 so với năm 2006. Tuy nhiên về tỷ trọng thỡ cú sự thay đổi do trong cơ cấu doanh thu có thêm nguồn thu từ hai hoạt động mới. Cụ thể:

- Hoạt động Tự doanh đó giảm tỷ trọng từ 67.3% xuống cũn 58.7%. Tuy cú sự giảm tương đối về tỷ trọng nhưng nguồn thu từ hoạt động tự doanh của công ty vẫn đóng vai trũ là nguồn thu chủ yếu và quan trọng nhất của cụng ty.

- Nguồn thu từ Quỹ đầu tư tuy vẫn tăng về số lượng nhưng tỷ trọng đóng góp trong cơ cấu doanh thu của công ty đó cú xu hướng giảm.

- Nguồn thu từ Trái phiếu đó cú sự tăng về tỷ trọng, Trong năm 2007, Kho bạc nhà nước đó thực hiện phỏt hành trỏi phiếu chỉnh phủ lụ lớn thụng qua hỡnh thức đấu thầu trái phiếu chính phủ tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội; đồng thời trong năm này, nhiều doanh nghiệp bắt đầu thanh toán lói trỏi phiếu… Điều này đó làm tăng nguồn thu từ Trái phiếu của công ty. Và xu hướng tăng này có thể tiếp tục được duy trỡ trong năm 2008 này.

- Hoạt động tư vấn đầu tư là một trong những hoạt động cơ bản của công ty cũng đó cú sự tăng trưởng trong năm 2007, sự tăng tương đối về tỷ trọng đóng góp trong cơ cấu doanh thu cho thấy TSC đó cú những nỗ lực để nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn và thu hút thêm nhiều nhà đầu tư sử dụng dịch vụ tư vấn của mỡnh. Trong năm 2007, TSC đó thực hiện hoạt động tư vấn cổ phần hóa cho nhiều

doanh nghiệp lớn nên nguồn thu từ hoạt động tư vấn đầu tư của công ty đó cú sự tăng cao về cả số lượng và tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu của cụng ty.

- Hai hoạt động mới trong năm 2007 là Cầm cố; Bảo lónh và tỏi bảo lónh đó cú sự đóng góp đáng kể trong cơ cấu doanh thu của TSC. Trong năm 2007, đó cú nhiều doanh nghiệp tiến hành phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng và TSC là một trong những tổ chức được doanh nghiệp lựa chọn làm đơn vị Bảo lónh phỏt hành, đây chính là nguyên nhân làm cho hoạt động Bảo lónh và tỏi bảo lónh của cụng ty tuy mới được thực hiện trong năm 2007 nhưng cũng đó cú sự đóng góp với tỷ trọng đáng kể trong doanh thu của cụng ty 5.17%.

- Nguồn thu từ hoạt động môi giới của TSC trong năm 2007 vẫn tiếp tục xu hướng tăng trong năm 2006 về cả số lượng và chất lượng. Nguồn thu từ hoạt động môi giới mới chỉ chiếm tỷ trọng 10.05%, chưa đóng vai trũ là nguồn thu chủ yếu nhất trong cơ cấu doanh thu của công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động môi giới của Công ty CP chứng khoán Thăng Long.DOC (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w