Theo Page và cộng sự (1981) trứng làm tổ trong vịi trứng cĩ tỉ lệ từ
1/80 – 1/25 trong các trường hợp cĩ thai. Trên 90%các trường hợp lợp chỗ là ở
vịi trứng, trong đĩ khoảng 60% là ở bĩng và phễu của vịi. Nguyên nhân trứng làm tổ ở vịi trứng thường liên quan tới việc di chuyển của hợp tử về thân tử cung bị trở ngại, cĩ thể là: hậu quả của viêm nhiễm tại khung chậu hoặc dính tắc sau viêm hoặc tổn thong niêm mạc vịi trứng.
Hình 10: Ảnh trứng được thụ tinh và làm tổ bình thường.[27]
Nguy cơ của trứng làm tổ ở vịi trứng là vở và chảy máu. Nếu trứng làm tổ ở bĩng hoặc tua vịi, phơi nang cĩ thể rơi vào ổ bụng và làm tổ trong túi cùng trực tràng-tử cung. Nếu trứng làm tổ ở đoạn eo vịi, trứng cĩ nguy cơ rỉ máu và vở cao vì đoạn này cĩ nhiều mạch nối tắt và cấu trúc mơ ít khả năng dãn.
Trứng làm tổ trong cổ tử cung rất hiếm gặp.
Phơi cĩ thể làm tổ ngay tại buồng trứng hoặc trong ổ bụng, nhưng hiếm gặp.[Hình]
Hình11: Ảnh trứng được thụ tinh và làm tổ trong tai vịi (thai ngồi ). [25]
*./ Chiều dài của bào thai và trọng lượng thai nhi theo phỏng chừng (ước lượng) bởi luật của Haase (1875).[5]
Bảng 2 :
Chiều dài của bào thai
Tháng thứ 1: 1 cm Tháng thứ 2: 4 cm Tháng thứ 3: 9 cm Tháng thứ 4: 16 cm Tháng thứ 5: 25 cm Tháng thứ 6: 30 cm Tháng thứ 7: 35 cm Tháng thứ 8: 40 cm Tháng thứ 9: 45 cm Tháng thứ 10: 50 cm
Trọng lượng của bào thai
Tháng thứ 1: 1-2 g Tháng thứ 2: 14-15 g Tháng thứ 3: 90-100 g Tháng thứ 4: 120g Tháng thứ 5: 280-300g Tháng thứ 6: 600-700g Tháng thứ 7: 1000-1100g Tháng thứ 8: 1800g Tháng thứ 9: 2500g Tháng thứ 10: 3200g
*./ Một số hình ảnh thai ngồi tử cung.
Hình13: Phơi ở trong màng ối giai đoạn 4 tuần tuổi: (Ax3), (Bx18). [16] Hình12: Phơi ở trong tai vịi giai