SO SÁNH BẢNG SỐ LIỆU TRÊN CÙNG MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Thử nghiệm phân lập và tạo dòng nguyên bào sợi từ mô phôi thai người (Trang 82 - 85)

A. Trên Cùng Mơi Trường: Amniomax. Bảng 9:

*./ Nhận xét 6:

Ngày 21/6, tức là cách 9 ngày (216 giờ) sau khi cấy chuyền, và cách 4 ngày (96 giờ) sau khi thay mơi trường lần thứ nhất, và cách 2 ngày khơng quan sát. Mật độ tế bào trên quang trường 10X ở mơi trường EMEM tăng vọt rất cao; cịn mật độ tế bào ở ở mơi trường AMNIOMAX cũng tăng, nhưng ít hơn so với ở EMEM. Duy chỉ mật độ tế bào trên quang trường 10X ở mơi trường DMEM lại tiếp tục giảm so với trước đĩ 2 ngày. Lý do giải thích cho điều này

2.2 8.6 12 8.2 22 93.6 0 20 40 60 80 100 14/6 15/6 16/6 17/6 18/6 AMNIOMAXTM-C100 20% FBS AMNIOMAXTM-C100 20% FBS 21/6 Biểu đồ 7:

B. Trên Cùng Mơi Trường: DMEM Bảng 10:

* Nhận xét 7:

Mật độ tế bào trên quang trường 10X ở mơi trường AMNIOMAX, nhìn chung khơng ngừng tăng lên theo thời gian (trừ trường hợp mật độ tế bào ngày 17/6). Điều đĩ chứng tỏ rằng mơi trường này phù hợp cho nuơi cấy nguyên phát (sơ cấp) và cho cả cấy chuyền tế bào nguyên bào sợi. Liều lượng 5 ml mơi trường AMNOOMAX ứng với 5 ngày nuơi tế bào là phù hợp. Duy nhất một điều cần lưu ý là khi tách tế bào bằng trypsin hay khi cấy truyền cĩ sử dụng tới trypsin thì kỳ hạn ngày thay mơi trường lần đầu tiên khơng được vượt quá 4 ngày đối với trường hợp mơi trường AMNIOMAX. Tốt nhất là trong khoảng từ 2 – 3 sau khi cấy tách bằng trypsin thì thay mơi trường lần thứ nhất. Cĩ thể mơi trường trong chai cấy luơn luơn cũ cũng gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tế bào.

Mơi trường 14/6 15/6 16/6 17/6 18/6 21/6 DMEM 1 2,8 3,4 0,8 3,4 1,4

*./ Nhận xét 7:

Mật độ tế bào trên quang trường 10X ở mơi trường DMEM, cĩ tăng lên theo thời gian, nhưng rất chậm, sử dụng liều lượng mơi trường 5 ml ứng với 5 ngày thay là khơng phù hợp đối với mơi trường DMEM. Cĩ lẽ liều lượng mơi trường sử dụng ít so với nhu cầu phát triển của tế bào, khơng đủ dinh dưỡng cho tế bào tăng sinh.Trong khoảng 4 ngày đầu, mật độ tế bào trên mơi trường DMEM cĩ tăng, nhưng từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 5 thì mật độ tế bào giảm mạnh. Và điều đĩ lặp lại đến 2 lần, tiếp tục xảy ra sự giảm mật độ trong kỳ thay mơi trường lần thứ nhất. Cho mơi trường vào nuơi tế bào bắt đầu từ ngày 12/6, tế bào biểu hiện tăng sinh cho đến ngày 16/6, và đến ngày 17/6 mật độ tế bào giảm đột ngột. Thay mơi trường lần thứ nhất vào chiều ngày 17/6, đến ngày 18/6 tế bào biểu hiện tăng sinh trở lại; và đến ngày 21/6, tức là sau 4 ngày sau khi thay mơi trường, khi quan sát trở lại thì mật độ tế bào cĩ biểu hiện giảm, Chứng tỏ chỉ cĩ cách 4 ngày rồi thay mơi trường cũng khơng phù hợp. Vậy liều lượng mơi trường 5ml (DMEM) ứng với 5 ngày thay là khơng phù hợp. Biểu đồ 8 1 2.8 3.4 0.8 3.4 1.4 0 2 4 6 8 10 14/6 15/6 16/6 17/6 18/6 DMEM 20% AHS DMEM 20% AHS 21/6

*./ Nhận xét 8:

Ở mơi trường EMEM mật độ tế bào luơn tăng trong suốt quá trình nuơi và quan sát. Cĩ lẽ liều lượng mơi trường khá phù hợp cho trường hợp nuơi tế bào cấy chuyền. Trong khi đĩ, cũng sử dụng mơi trường này, trong trường hợp nuơi tế bào sơ cấp, thì tế bào phát triển khơng quá 7 - 9 ngày thì đã bị suy thối rồi chết. Mặc dù cũng sử dụng liều lượng mơi trường tương tự. Mơi trường 14/6 15/6 16/6 17/6 18/6 21/6 EMEM 3 9,2 16,4 19,4 36,2 157,8 Mơi trường 14/6 15/6 16/6 17/6 18/6 21/6 AMNIOMAX 2,2 8,6 12 8,2 22 93,6 DMEM 1 2,8 3,4 0,8 3,4 1,4 EMEM 3 9,2 16,4 19,4 36,2 157,8

C. Trên Cùng Mơi Trường: EMEM.

Bảng 11:

Error!

Một phần của tài liệu Thử nghiệm phân lập và tạo dòng nguyên bào sợi từ mô phôi thai người (Trang 82 - 85)