CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM
2.3 Thực trạng phỏt triển hệ thống cảng biển Việt Nam 1 Giới thiệu chung về hệ thống cảng biển Việt Nam
2.3.1 Giới thiệu chung về hệ thống cảng biển Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia ven biển với hơn 3200 Km bờ biển, cú nhiều lợi thế để phỏt triển kinh tế biển. Đảng và Nhà nước đó dành nhiều ưu tiờn cho việc phỏt triển kinh tế biển và được thể hiện qua Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Về định hướng phỏt triển kinh tế hàng hải trong nền kinh tế thị trường, văn kiện đó chỉ rừ: "... Nõng cao chất lượng, tăng khối lượng và độ an toàn vận tải hành khỏch, hàng hoỏ trờn tất cả cỏc loại hỡnh vận tải... Nõng cao thị phần vận tải quốc tế bằng hàng khụng, đường biển..., khối lượng luõn chuyển hàng hoỏ tăng từ 9-10%/năm; luõn chuyển hành khỏch tăng từ 5-6%/năm...". Về phỏt triển kết cấu hạ tầng: "...Hoàn thành cải tạo, nõng cấp, mở rộng hoặc xõy dựng mới theo quy hoạch cảng Cỏi Lõn, Hải phũng, Nghi Sơn, Cửa lũ,
Tiờn Sa, Dung Quất, Liờn Chiểu, Chõn Mõy, Quy Nhơn, Nha Trang, Thị Vải, Cần Thơ..."
Ngày 12/10/1999 Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt "Quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010" bằng Quyết định số 202/1999/QĐ-TTg, theo đú 114 cảng biển cỏc loại trong cả nước được chia thành 8 nhúm: nhúm cảng phớa Bắc, nhúm cảng Bắc Trung bộ, nhúm cảng Trung Trung bộ, nhúm cảng Nam Trung bộ, nhúm cảng thành phố Hồ Chớ Minh - Đồng Nai - Vũng Tàu, nhúm cảng cỏc đảo Tõy Nam và nhúm cảng cỏc đảo phớa Tõy. Cỏc cảng trong quy hoạch tổng thể gồm 10 cảng tổng hợp quốc gia, 35 cảng tổng hợp cỏc địa phương, cỏc ngành, 69 cảng chuyờn dụng.
Cỏc Quyết định tiếp theo: 885/QĐ-TTg ngày 12/8/2004, 2619/QĐ/BGTVT ngày 8/9/2003, 1022/QĐ-TTg ngày 26/9/2005, 861/QĐ-TTg ngày 6/4/2004, 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005, 1024/QĐ-TTg ngày 27/9/2005, 306/QĐ/BGTVT ngày 16/2/2004 về việc phờ duyệt Quy hoạch chi tiết cỏc nhúm cảng đến năm 2010 đó cụ thể hoỏ Quyết định số 202 của Thủ tướng Chớnh phủ.
Việc quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam ngoài mục đớch định hướng chiến lược cho sự phỏt triển kinh tế đất nước và cho ngành hàng hải, quy hoạch cũn là một chỉ thị chấn chỉnh sự phỏt triển cảng một cỏch chủ quan, đầu tư tràn lan gõy lóng phớ nguồn lực của xó hội. Thụng qua quy hoạch và phục vụ cho chiến lược phỏt triển kinh tế vựng mà Đảng, Nhà nước đó chỉ ra, đú là ba vựng trọng điểm kinh tế. Vựng trọng điểm kinh tế phớa Bắc tập trung vào tam giỏc Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Vựng trọng điểm kinh tế phớa Nam lấy Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là trọng điểm. Vựng trọng điểm kinh tế miền Trung được tập trung chủ yếu vào Đà Nẵng và khu cụng nghiệp Dung Quất.
Để đỏp ứng được sự phỏt triển kinh tế của mỗi vựng như Chớnh phủ đó đề ra, hệ thống cảng biển được quy hoạch trờn cơ sở phục vụ cho chiến lược phỏt triển kinh tế mỗi vựng, đú là phỏt triển cụm cảng phớa Bắc, cụm cảng phớa Nam và cụm cảng miền Trung. Trờn mỗi vựng, chỳ trọng tới cụng tỏc quy hoạch tổng thể, phỏt triển cảng chuyờn dụng phự hợp với đặc điểm kinh tế cũng như cỏc điều kiện tự nhiờn mỗi vựng.
Cảng Hải Phũng thuộc thành phố Hải Phũng, bờn bờ phải của sụng Cấm. Cảng nằm sõu trong cửa sụng cỏch phao số "0" 36 km. Cảng Hải Phũng là cảng tổng hợp dài 2.366 m nằm trờn bờ phải của sụng Cấm thành phố Hải Phũng. Theo cụng suất thiết kế đạt 5 triệu tấn thụng qua/năm, thực tế hiện nay khả năng thụng qua của cảng đó vượt xa so với thiết kế và cỏc số liệu dự bỏo khỏc về cảng. Luồng ra vào cảng đạt độ sõu - 8,4 m cho phộp tàu 10.000 DWT ra vào. Cảng Hải Phũng được chia thành 4 khu vực chớnh gồm: Cảng chớnh, Cảng Vật Cỏch, Cảng Đoạn Xỏ và Cảng Chựa vẽ. Ngoài ra Cảng Hải Phũng cũn cú khu chuyển tải Trà Bỏu, Hũn Gai, Hũn Một và khu chuyển tải Bạch Đằng cho cỏc tàu cỡ 20.000 DWT trở lờn.
- Khu cảng chớnh hỡnh thành từ năm 1876, là khu vực trung tõm của cảng nằm ngay tại trung tõm thành phố, cỏch cảng Vật Cỏch 7 km về phớa hạ lưu sụng Cấm. Trong nhiều năm qua cảng chớnh đảm nhận một khối lượng hàng lớn chiếm tới 60% toàn bộ lượng hàng qua cảng. Cảng chớnh gồm 11 cầu bến (1.722 m) thuộc Xớ nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu.