Cỏc giải phỏp cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ Ngành vận tải biển Việt nam.Thực trạng và giải pháp phát triển.doc (Trang 73 - 76)

- Khu cảng Chựa Vẽ được xõy dựng từ năm 1965 nằm phớa hạ lưu sụng Cấm cỏch cảng chớnh 4 km Đõy là khu cảng trọng tõm thứ hai và là khu bốc xếp container

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

3.2.2 Cỏc giải phỏp cụ thể

Rà soỏt, sửa đổi, bổ sung và từng bước hoàn thiện hệ thống Văn bản quy phạm phỏp luật ngành hàng hải và cỏc Văn bản dưới luật liờn quan. Trước mắt, sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về vận tải đa phương thức, dịch vụ logistic, quản lý đầu tư và khai thỏc cơ sở hạ tầng cảng biển phự hợp với tỡnh hỡnh và xu hướng phỏt triển của Việt Nam; Luật húa cỏc cam kết của Việt Nam trong khuụn khổ WTO;

Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực vận tải biển, đặc biệt là cụng tỏc cải cỏch Thủ tục hành chớnh tại cỏc cảng biển Việt Nam và thủ tục đăng ký tàu biển; nhanh chúng triển khai ứng dụng cụng nghệ thụng tin, triển khai cảng vụ điện tử, hải quan điện tử, thực hiện chớnh sỏch một cửa để tạo điều kiện thuận lợi cho tàu, thuyền ra vào cảng biển;

Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực thi luật phỏp Việt Nam và cỏc cụng ước quốc tế liờn quan về đảm bảo an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và bảo vệ mụi trường mà Việt Nam tham gia; hướng dẫn, triển khai cú hiệu quả Bộ luật Quản lý an toàn (ISMCode) của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), cỏc cụng ước quốc tế về hạn chế ụ nhiễm do tàu biển (MARPOL 73/78); đầu tư phương tiện, thiết bị để khắc phục sự cố dầu tràn, thu gom chất thải tại cỏc cảng biển; nõng cao chất lượng đội ngũ đăng kiểm viờn Việt Nam và chất lượng cụng tỏc đăng ký và giỏm sỏt kỹ thuật tàu, đặc biệt là tàu biển chạy tuyến quốc tế;

Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế bao gồm cả cỏc tổ chức nước ngoài đầu tư phỏt triển đội tàu biển Việt Nam. Xõy dựng Chương trỡnh phỏt triển đội tàu biển để cú cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ thớch hợp, đồng bộ để đầu tư phỏt triển và hiện đại hoỏ đội tàu treo cờ quốc gia. Tạo mụi trường thụng thoỏng, thuận lợi, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, tập trung được nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển và hiện đại hoỏ đội tàu; phỏt huy được mối quan hệ gắn bú giữa đội tàu, cảng biển và hệ thống dịch vụ logistic;

Xõy dựng hệ thống mạng lưới dịch vụ hàng hải để nõng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực; xõy dựng và phỏt triển Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam làm nũng cốt trong lĩnh vực vận tải biển và dịch vụ logistic, dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, cảng biển; Tập đoàn Cụng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam làm nũng cốt trong lĩnh vực cụng nghiệp tàu thuỷ;

Xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển để khuyến khớch đầu tư và quản lý cú hiệu quả cỏc trung tõm phõn phối hàng húa, cảng nội địa để hỗ trợ phỏt triển dịch vụ logistic, phỏt huy được mối quan hệ gắn bú, hiệu quả giữa khai thỏc đội tàu, cảng biển và hệ thống dịch vụ hỗ trợ. Nghiờn cứu cơ chế, chớnh sỏch phự hợp để xõy dựng, thu hỳt đầu tư cho dịch vụ logistic Việt Nam;

Đẩy mạnh xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo bao gồm cả đào tạo trong nước và liờn kết nước ngoài; củng cố và phỏt triển cỏc trường đại học, cao đẳng, dạy nghề chuyờn ngành vận tải biển ở cả 3 khu vực Bắc, Trung, Nam đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cho vận hành khai thỏc tàu biển, cảng biển, cụng nghiệp tàu thuỷ, dịch vụ logistic và xuất khẩu thuyền viờn; cú chớnh sỏch ưu đói đối với Người lao động của ngành vận tải biển, nhất là đối với sĩ quan, thuyền viờn và lao động trong cỏc nhà mỏy đúng, sửa chữa tàu nhằm khuyến khớch người lao động gắn bú lõu dài với nghề;

Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về biển, tớch cực tham gia và thực hiện Cụng ước quốc tế, Hiệp định song phương - đa phương trong lĩnh vực hàng hải.

Bảo đảm thụng qua toàn bộ lượng hàng xuất nhập khẩu và giao lưu giữa cỏc vựng miền trong nước bằng đường biển đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Dự kiến lượng hàng thụng qua toàn bộ hệ thống cảng biển tại cỏc thời điểm trong quy hoạch như sau:

500 - 600 triệu T/năm vào năm 2015; 900 - 1.100 triệu T/năm vào năm 2020; 1.600 - 2.100 triệu T/năm vào năm 2030;

Tập trung xõy dựng một số cảng nước sõu cho tàu trọng tải lớn đạt tiờu chuẩn quốc tế. Đặc biệt là cảng trung chuyển quốc tế Võn Phong – Khỏnh Hũa để tiếp nhận được tàu container sức chở 9.000 - 15.000 TEU hoặc lớn hơn, tàu chở dầu 30 - 40 vạn DWT; cảng cửa ngừ quốc tế tại Hải Phũng, Bà Rịa – Vũng Tàu để tiếp nhận được tàu trọng tải

8 - 10 vạn DWT, tàu container sức chở 4.000 - 8.000 TEU và vựng kinh tế trọng điểm khỏc khi cú điều kiện; cảng chuyờn dựng cho cỏc liờn hợp lọc húa dầu, luyện kim, trung tõm nhiệt điện chạy than (tiếp nhận được tàu trọng tải 10 - 30 vạn DWT hoặc lớn hơn). Chỳ trọng cải tạo nõng cấp cỏc cảng đầu mối khu vực hiện cú; xõy dựng cú trọng điểm một số cảng địa phương theo chức năng, quy mụ phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và khả năng huy động vốn;

Phỏt triển bến cảng tại cỏc huyện đảo với quy mụ phự hợp với điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội để vận tải hàng húa, hành khỏch phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh, quốc phũng;

Nõng cấp, phỏt triển cú chiều sõu trang thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ bốc xếp và quản lý để nhanh chúng khắc phục tỡnh trạng lạc hậu về trỡnh độ kỹ thuật – cụng nghệ, yếu kộm về chất lượng phục vụ, tăng khả năng cạnh tranh trong hội nhập quốc tế về cảng biển;

Nghiờn cứu kết hợp chớnh trị với cải tạo nõng cấp luồng tàu vào cảng để đảm bảo tàu trọng tải lớn ra vào thuận lợi an toàn, đồng bộ với quy mụ cầu bến và phự hợp với chức năng vai trũ của cảng.

Nhúm 1: Nhúm cảng biển phớa Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bỡnh; Nhúm 2: Nhúm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Húa đến Hà Tĩnh;

Nhúm 3: Nhúm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bỡnh đến Quảng Ngói; Nhúm 4: Nhúm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bỡnh Định đến Bỡnh Thuận;

Nhúm 5: Nhúm cảng biển Đụng Nam Bộ (bao gồm cả Cụn Đảo và trờn sụng Soài Rạp thuộc Long An, Tiền Giang);

Nhúm 6: Nhúm cảng biển đồng bằng sụng Cửu Long (bao gồm cả Phỳ Quốc và cỏc đảo Tõy Nam).

Huy động tối đa mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để phỏt triển cảng biển. Tăng cường xỳc tiến đầu tư, khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển cảng biển bằng cỏc hỡnh

thức theo quy định của phỏp luật; chỳ trọng ỏp dụng hỡnh thức nhà nước – tư nhõn (PPP) đối với cỏc cảng, khu bến phỏt triển mới cú quy mụ lớn;

Nguồn vốn ngõn sỏch tập trung đầu tư cho cỏc hạng mục cơ sở hạ tầng cụng cộng kết nối với cảng biển (đờ ngăn súng chắn cỏt, nạo vột và xõy dựng cụng trỡnh chỉnh trị ổn định luồng chạy tàu, trục giao thụng nối với mạng quốc gia, …). Cỏc hạng mục cơ sở hạ tầng bến cảng chủ yếu đầu tư bằng nguồn huy động hợp phỏp của doanh nghiệp. Áp dụng cơ chế cho thuờ cơ sở hạ tầng đối với cỏc bến cảng đó được đầu tư xõy dựng bằng nguồn vốn ngõn sỏch;

Tiếp tục nghiờn cứu cơ chế quản lý theo mụ hỡnh chớnh quyền cảng, thớ điểm ỏp dụng ở một vài cảng cú điều kiện để từng bước hoàn thiện cơ sở phỏp lý tạo điều kiện thực hiện đồng bộ trờn toàn quốc.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, tạo mụi trường thụng thoỏng trong thu hỳt đầu tư phỏt triển và kinh doanh khai thỏc cảng biển phự hợp với quỏ trỡnh hội nhập và thụng lệ quốc tế;

Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước trong quỏ trỡnh thực hiện quy hoạch phỏt triển cảng biển, trong đú lưu ý phối hợp gắn kết đồng bộ với quy hoạch phỏt triển mạng lưới giao thụng (đường bộ, đường sắt, hàng khụng, đường thủy nội địa), quy hoạch xõy dựng và quy hoạch chung phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, vựng lónh thổ cú cảng; Dành quỹ đất thớch hợp phớa sau cảng để xõy dựng trung tõm phõn phối hàng húa, dịch vụ logistic tại cỏc cảng đầu mối khu vực, cửa ngừ quốc tế nhằm nõng cao năng lực, hiệu quả khai thỏc đối với cảng cũng như mạng lưới giao thụng khu vực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ Ngành vận tải biển Việt nam.Thực trạng và giải pháp phát triển.doc (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w