Những bài học rút ra đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế.pdf (Trang 48 - 50)

3. Kinh nghiệm sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản của một số n−ớc

3.2. Những bài học rút ra đối với Việt Nam

- Cố gắng chỉ đ−a cam kết cao trong những lĩnh vực mạnh và quan tâm nhất của mình và cam kết thấp trong những lĩnh vực có năng lực cạnh tranh thấp. Để làm nh− vậy cần xác định rõ năng lực cạnh tranh của từng ngành hàng. Chọn một số lĩnh vực cần thiết phải bảo hộ để phát triển lĩnh vực đó trong trong thời gian chuyển tiếp.

- Để có thời gian điều chỉnh tiêu chuẩn trong n−ớc cho phù hợp với yêu cầu của WTO, cần giai đoạn chuyển tiếp để thực hiện Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại.

- Thực tế cho thấy, ở một chừng mực nào đó, những n−ớc xin gia nhập WTO và ngay cả những n−ớc thành viên WTO vẫn có thể duy trì một số biện pháp nhậy cảm để bảo hộ sản xuất trong n−ớc đồng thời cũng cần tính đến một số biện pháp hỗ trợ cho các lĩnh vực bị tác động do việc bãi bỏ các biện pháp phi quan thuế.

- Về các biện pháp áp dụng trợ cấp xuất khẩu và giá cả, các n−ớc và lãnh thổ xin gia nhập phải đ−a ra đ−ợc lộ trình giảm dần trong từng giai đoạn cho phù hợp với quy định của WTO. Tuy nhiên, trong quá trình th−ơng l−ợng gia nhập WTO, các n−ớc và lãnh thổ vẫn có thể duy trì một số biện pháp để hỗ trợ cho sản xuất và xuất khẩu của đất n−ớc nếu nh− có một lộ trình thích hợp đ−ợc các thành viên chấp thuận.

- Trung Quốc vẫn duy trì một mức bảo hộ thỏa đáng cho những sản phẩm nhạy cảm, nh− đ−ờng, ngô, bông… Đ−ờng và ngô bị đe dọa hơn cả bởi những mặt hàng này hiện đang đứng tr−ớc sự cạnh tranh quyết liệt của sản phẩm nhập khẩu đ−ợc trợ cấp rất cao của EU và Hoa Kỳ. Đây cũng là những mặt hàng mà Việt Nam quan tâm và có thể sử dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) và các biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG) để bảo hộ.

- Thái Lan vẫn sử dụng TRQs đối với 23 mặt hàng. TRQs đ−ợc điều chỉnh linh hoạt phù hợp với động thái của thị tr−ờng trong n−ớc.

- Các biện pháp kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ và yêu cầu về quy trình sản xuất đ−ợc sử dụng nh− một công cụ kiểm soát nhập khẩu hữu hiệu của Thái Lan, trong đó vai trò của các cơ quan quản lý ngành dọc nh− Bộ Nông nghiệp

và Hợp tác xã Thái Lan hay Cục Phát triển chăn nuôi Thái Lan là rất quan trọng.

- Việt Nam cần có khả năng sử dụng tất cả các công cụ dành cho các n−ớc đang phát triển thành viên WTO để bảo vệ khu vực nông nghiệp dễ tổn th−ơng, bao gồm hạn ngạch thuế quan, điều khoản Tự vệ Đặc biệt (SSG) hiện hành của WTO và các điều khoản mới đang th−ơng l−ợng tại WTO (“cơ chế tự vệ đặc biệt” và “sản phẩm đặc biệt”).

- Cần có đ−ợc thời kỳ quá độ đủ dài để t−ơng thích với các Hiệp định nh− Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại, Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ nhằm kéo giãn chi phí thực thi và xây dựng năng lực kỹ thuật cần thiết.

Ch−ơng 2

Thực trạng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế.pdf (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)