Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế.pdf (Trang 109 - 111)

- Các biện pháp hỗ trợ:

3.3.Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá

3. Một số đề xuất về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam phù

3.3.Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá

Bất kỳ một quốc gia nào cũng vậy, để quản lý xuất nhập khẩu và l−u thông hàng hoá trong n−ớc nguời ta đều phải dựa trên các tiêu chuẩn sản phẩm hàng hoá. Đó có thể là dựa theo tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia

hay tiêu chuẩn ngành. Trong thực tiễn th−ờng có các loại tiêu chuẩn khác nhau nh− sau:

- Tiêu chuẩn cơ bản (các tiêu chuẩn về kích th−ớc, thông số kỹ thuật, yêu cầu về thành phần và tính chất hoá học…)

- Tiêu chuẩn kỹ thuật (loại nguyên liệu đ−ợc chế biến, tính năng sử dụng…)

- Tiêu chuẩn về nhãn mác, mã số sản phẩm (EAN)

- Tiêu chuẩn về bao gói, các yêu cầu về ghi nhãn vận chuyển và l−u kho

- Tiêu chuẩn về độ tin cậy và thời gian sử dụng

- Tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn HACCP…

- Các tiêu chuẩn về ph−ơng pháp thử (lấy mẫu, ph−ơng pháp thử, tiêu chuẩn về phòng thí nghiệm và sự công nhận kết quả…).

Nhìn chung, các loại tiêu chuẩn trên đều có thể đ−ợc sử dụng làm rào cản để bảo hộ hàng nông sản. Tuy nhiên, kể từ khi thực hiện Pháp lệnh chất l−ợng hàng hoá (1/7/2000) đến nay, việc ban hành tiêu chuẩn chất l−ợng hàng hoá nói chung, chứng nhận chất l−ợng hàng hoá, công nhận hệ thống quản lý chất l−ợng, việc kiểm tra và thanh tra chất l−ợng hàng hoá trong l−u thông đã có nhiều chuyển biến tích cực nh−ng đối với các loại hàng hoá liên quan đến thực phẩm, an toàn vệ sinh, sức khoẻ con ng−ời, môi tr−ờng thì tình hình còn nhiều bất cập nh− đã trình bày trong phần thực trạng. Ngày 26/5/2005, Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 444/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án triển khai thực hiện hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại. Trong đó đã phân định rõ nhiệm vụ của các bộ ngành và các địa ph−ơng về việc rà soát, hoàn thiện, tăng c−ờng hoạt động đánh giá phù hợp, thành lập Ban liên ngành về hàng rào kỹ thuật, thành lập mạng l−ới điểm hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật…Vì vậy, cần nhanh chóng tổ chức thực hiện đúng lộ trình theo quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ. Trong đó, cần xây dựng hệ thống văn bản pháp quy kỹ thuật, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng đối với hàng nông sản nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh trong n−ớc để làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý Nhà n−ớc về chất l−ợng. Tích cực thừa nhận và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, kiện toàn và hoàn thiện các chế độ chứng nhận…tạo ra các hàng rào về tiêu chuẩn chất l−ợng nhằm bảo hộ hàng nông sản một cách có hiệu quả.

Tr−ớc hết có thể xây dựng và ban hành một số tiêu chuẩn về kích th−ớc sản phẩm đối với nhiều loại rau quả và hàng nông sản (chẳng hạn v−ợt quá kích cỡ nào đó sẽ không cho phép nhập khẩu vào Việt Nam và có thể biện minh rằng sản phẩm đó có thể là sản phẩm biến đổi gen…); Xây dựng các quy định về an toàn theo tiêu chuẩn HACCP, trong đó chú ý tới quy trình sản xuất, các loại hoá chất cấm sử dụng trong chăm sóc cây trồng, vật nuôi, d− l−ợng các chất bảo vệ, sự t−ơi ngon của sản phẩm đ−ợc phép, d− l−ợng chất kháng sinh và d− l−ợng các chất hooc môn tăng tr−ởng cho phép…

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế.pdf (Trang 109 - 111)