Các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam ch−a phù hợp với thông lệ quốc tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế.pdf (Trang 93 - 96)

- Các biện pháp hỗ trợ:

4.2.Các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam ch−a phù hợp với thông lệ quốc tế

4. Đánh giá tổng quát về các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam

4.2.Các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam ch−a phù hợp với thông lệ quốc tế

thông lệ quốc tế

* Cấm nhập khẩu:

Theo Điều III và Điều XX của GATT nếu Việt Nam cấm nhập khẩu thuốc lá với lý do có hại cho sức khoẻ thì các hoạt động sản xuất, buôn bán, phân phối thuốc lá trong n−ớc cũng bị cấm. WTO quy định các mặt hàng nhập khẩu cũng phải đ−ợc đối xử t−ơng tự nh− các mặt hàng sản xuất trong n−ớc. Tuy nhiên, Việt Nam đã cam kết sẽ bỏ hạn chế đối với thuốc lá khi trở thành thành viên WTO.

Trong thực tiễn còn có nhiều tr−ờng hợp chúng ta đ−a ra lệnh cấm nhập khẩu một mặt hàng nông sản nào đó là do sức ép d− luận của ng−ời tiêu dùng. Chẳng hạn là cấm nhập khẩu thịt lợn tại các vùng bị dịch bệnh, cấm nhập khẩu thịt bò tại một số vùng lãnh thổ có bệnh bò điên. Tuy nhiên, chúng ta lại ch−a đ−a ra đ−ợc các bằng chứng khoa học về vấn đề này mà chỉ là theo thông tin của báo chí. Những tr−ờng hợp cấm nh− trên cũng không phù hợp với thông lệ quốc tế.

* Hạn chế nhập khẩu:

Để hạn chế nhập khẩu, Việt Nam th−ờng áp dụng biện pháp cấm hoặc giấy phép để hạn chế nhập khẩu mỗi khi có nhu cầu bảo hộ sản xuất trong n−ớc, thể hiện sự quản lý mang tính hành chính mệnh lệnh. Các biện pháp

hạn chế nhập khẩu của ta th−ờng mang tính giải quyết tình thế, không theo một kế hoạch hay ch−ơng trình đ−ợc Chính phủ phê duyệt tr−ớc. Diện mặt hàng, số l−ợng hàng đ−ợc cấp phép lại còn tuỳ thuộc vào tình hình thực tế phát sinh (tính không l−ờng tr−ớc).

Các biện pháp kiểm soát đối với hàng hóa chịu sự quản lý chuyên ngành của các bộ chủ quản và cấm nhập khẩu có mục tiêu đa dạng song tập trung chủ yếu vào bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi tr−ờng và an toàn công cộng. Những mục tiêu này là cơ sở của các qui chế điều tiết ở nhiều n−ớc, tuy nhiên hệ thống quy định quản lý chuyên ngành của Việt Nam còn thiếu cụ thể, rất nhiều mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành nh− hoá chất độc hại, nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu…ch−a có quy định cụ thể và phù hợp. Việc quản lý các hàng hoá nhập khẩu theo giấy phép khảo nghiệm ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, ch−a có biện pháp xử lý kịp thời đối với các loại hàng nhập khẩu không phù hợp.

Một số biện pháp quản lý nhập khẩu có thể áp dụng nh− thuế tuyệt đối, thuế thời vụ, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, mới chỉ dừng lại ở mức độ ban hành các cơ sở pháp luật nh− Pháp lệnh tự vệ, Pháp lệnh chống phá giá, Pháp lệnh chống trợ cấp hàng nhập khẩu và quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh…ch−a đ−ợc triển khai trên thực tế để quản lý nhập khẩu.

* Các biện pháp hỗ trợ:

Hỗ trợ trực tiếp cho ng−ời sản xuất (nông dân) rất ít, nhất là đối với dân nghèo, vùng khó khăn, nh−ng các biện pháp hỗ trợ lại chủ yếu là hỗ trợ cho doanh nghiệp d−ới dạng trợ c−ớc, trợ giá, hỗ trợ lãi suất để thu mua hàng xuất khẩu và hỗ trợ lãi suất cho tạm trữ hàng nông sản. Những biện pháp hỗ trợ cho mặt hàng cụ thể và không thuộc loại hỗ trợ chung, hỗ trợ vùng khó khăn là không phù hợp với quy định của Hiệp định nông nghiệp.

* Trợ cấp xuất khẩu

Th−ởng xuất khẩu theo kim ngạch và thành tích xuất khẩu là một loại trợ cấp xuất khẩu không phù hợp với quy định của WTO. Quy chế th−ởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn hộp đ−ợc thực hiện theo Quyết định số 65/2001/QĐ-BTC ngày 29/6/2001 của Bộ Tài chính. Năm 2002 tiếp tục mở rộng sang các mặt hàng thịt bò, rau quả sơ chế, quả khô, trà, tiêu, lạc, cao su. Trong những giai đoạn biến động mạnh của giá cả thị tr−ờng thế giới, ng−ời nông dân gặp rất nhiều khó khăn, vì vậy

Chính phủ Việt Nam buộc phải hỗ trợ xuất khẩu, ổn định sản xuất và đẩy mạnh phát triển khu vực nông nghiệp. Tuy nhiên để điều chỉnh cho phù hợp hơn với WTO, năm 2003 - 2004 đã chuyển sang cơ chế hoạt động xúc tiến xuất khẩu và th−ởng xuất khẩu cho các sản phẩm đã qua chế biến, các sản phẩm mới và xuất khẩu sang thị tr−ờng mới…Nhìn chung, th−ởng xuất khẩu là một biện pháp hỗ trợ không phù hợp với Điều 3 của Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Việt Nam là n−ớc đang phát triển ở trình độ thấp nên đ−ợc phép duy trì trợ cấp xuất khẩu theo Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM). Tuy vậy Điều 27-2 (a) của Hiệp định đã quy định cụ thể cho các n−ớc đang phát triển nào đ−ợc quyền sử dụng (tham khảo tại Phụ lục VII của SCM). Hơn nữa trong các khoản Điều 27.4 của Hiệp định quy định dành cho các n−ớc đang phát triển có thị phần xuất khẩu gạo nhỏ so nên Việt Nam không thuộc nhóm này. Trong các vòng đàm phán gia nhập, nhiều n−ớc thành viên WTO yêu cầu Việt Nam cần xoá bỏ hệ thống trợ cấp xuất khẩu khi gia nhập WTO.

Nhìn chung, các biện pháp trợ cấp xuất khẩu đều phải cam kết cắt giảm theo quy định của Hiệp định Nông nghiệp. Hai biện pháp trợ cấp xuất khẩu mà các n−ớc đang phát triển đ−ợc phép tiếp tục duy trì là trợ cấp để giảm chi phí tiếp thị xuất khẩu cho nông sản (trừ các dịch vụ t− vấn và xúc tiến xuất khẩu thông th−ờng), trong đó gồm có chi phí xử lý, nâng cấp và các chi phí chế biến khác và chi phí vận tải quốc tế và c−ớc phí: Nhà n−ớc dành hoặc chỉ thị dành chi phí vận tải nội địa và c−ớc phí dành cho hàng xuất khẩu −u đãi hơn so với dành cho hàng tiêu dùng nội địa thì Việt Nam lại ch−a áp dụng.

*Hàng rào kỹ thuật

Hiệp định về hàng rào kỹ thuật cho phép các n−ớc đ−ợc sử dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật để quản lý nhập khẩu. Trong khi các n−ớc đang sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực để chi phối th−ơng mại quốc tế và khu vực, thì tại Việt Nam, chỉ có khoảng 1.200 trong tổng số 5.600 tiêu chuẩn quốc gia hiện hành là hài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế t−ơng ứng. Riêng trong khu vực, Việt Nam cũng mới chấp nhận 56 trong tổng số 59 tiêu chuẩn của ch−ơng trình hài hòa tiêu chuẩn ASEAN.

Nhìn chung hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về quản lý xuất nhập khẩu và l−u thông hàng hoá. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến tháng 10/2003, có 1.430 tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành đang đ−ợc áp dụng trong toàn

chăn nuôi 203, nông sản thực phẩm 267), lâm nghiệp 147, cơ khí nông lâm nghiệp 211... nh−ng nhiều văn bản đã quá cũ, ch−a phù hợp với yêu cầu của Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong Th−ơng mại (TBT) và Kiểm dịch động thực vật (SPS) của WTO. Ngay cả những văn bản ban hành sau năm 1991, hàng trăm tiêu chuẩn cũng cần soát xét và nâng cấp để phù hợp với các hệ thống quản lý chất l−ợng quốc tế: HACCP, GMP (đối với thực phẩm), ISO 9000 (đối với các sản phẩm khác) hoặc kết hợp cả hai hệ thống tiêu chuẩn. Một khảo sát năm 2004 của Trung tâm tiêu chuẩn chất l−ợng Việt nam cho thấy trong 405 TCVN liên quan đến thực phẩm thì có tới 195 TCVN đã lạc hậu phải xây dựng lại.

Việt Nam ch−a có danh mục thực vật có nguy cơ cao thuộc diện cấm hoặc hạn chế nhập t−ơng đ−ơng với Danh mục cho phép kiểm soát vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật nhập khẩu theo Tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật quốc tế - ISPM, ch−a có quy định yêu cầu n−ớc xuất khẩu phải cung cấp thông tin phục vụ đánh giá rủi ro dịch hại theo Công −ớc quốc tế về bảo vệ thực vật – IPPC. Đánh giá chi tiết về mức độ phù hợp của các quy định SPS Việt Nam và quốc tế tham khảo tại Phụ lục 8.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế.pdf (Trang 93 - 96)