Về hình thức và phương thức đầu tư

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam.doc (Trang 66 - 71)

Về cơ bản, nước ta đã áp dụng các hình thức đầu tư nước ngồi phổ biến trên thế giới như hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi; thành lập các khu chế xuất, KCN, khu CNC. Các phương

thức gắn với FDI như BOT và các biến dạng của nĩ BT, BTO… khơng chỉ được áp dụng đối với FDI, mà cịn được áp dụng với cả các doanh nghiệp trong nước. Sự chuyển dịch giữa các hình thức đầu tư đã được luật pháp quy định và

thuộc thẩm quyền của nhà dầu tư. Điều đáng chú ý, năm 2003 Chính phủ đã chủ trương tiến hành thí điểm một số doanh nghiệp FDI cĩ đủ điều kiện phát hành cổ phiếu trên thị trường trong nước và thế giới. Đây là một hướng tiến bộ cần áp dụng rộng rãi trong tất cả các doanh nghiệp FDI.

Từ thực tế áp dụng phương thức BOT trong hoạt động FDI cần giải quyết các vấn đề sau:

Thứ nhất, xĩa bỏ tình trạng độc quyền trong việc định giá đầu vào, đầu ra của sản phẩm theo hướng khuyến khích và tạo điều kiện để các ngành hiện đang giữ độc quyền phải chấp nhận tính đa dạng trong sở hữu và sản xuất kinh doanh

Thứ hai, cần xác định rõ lĩnh vực thích hợp đối với việc áp dụng phương thức này nhằm đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư nước ngồi và Chính phủ Việt Nam.

Thứ ba, BOT là hình thức đặc thù của FDI, do vậy khơng chỉ cần chính sách ưu đãi đặc biệt mà cịn cần sự chỉ đạo chặt chẽ của nhà nước đối với từng dự án.

Khuyến khích FDI cần gắn với chiến lược tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Thực tế ở nhiều nước ĐPT khi bước vào CNH, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển tăng lên. Do vậy, khơng ít quốc gia bằng mọi cách tăng cường thu hút FDI và chấp nhận sự thua thiệt và trả giá ở mức độ nhất định cho sự tăng trưởng của mình. Đây là điều các nhà đầu tư nước ngồi thường lợi dụng để tạo lợi nhuận tối đa trong đầu tư kinh doanh. Thực tế cho thấy, cĩ hai khía cạnh ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sinh thái từ các doanh nghiệp FDI.

Thứ nhất, với các doanh nghiệp liên doanh, các nhà đầu tư nước ngồi thường nâng giá máy mĩc thiết bị để tăng vốn liên doanh và cũng thường lựa chọn cơng nghệ ở mức độ trung bình, thậm chí dưới mức trung bình, cịn nhược điểm về cơng nghệ sẽ được khắc phục bằng lao động rẻ, dồi dào ở nước tiếp nhận đầu tư. Chính máy mĩc, thiết bị chất lượng thấp sẽ dẫn đến hệ quả tất yếu là tình trạng ơ nhiễm mơi sinh, mơi trường.

Thứ hai, tâm lý chung của các nhà đầu tư nước ngồi, để gia tăng lợi nhuận thường tìm mọi cách để giảm chi phí trong sản xuất, trong đĩ cĩ việc giảm chi phí cho việc xử lý chất thải trong cơng nghiệp. Kinh nghiệm cho thấy ở các nước tư bản phát triển, riêng với những ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng khoa học kỹ thuật cao để xử lý một tấn chất thải trong cơng nghiệp cần tiêu tốn 1.500 USD. .

Tĩm lại, việc thu hút FDI cần phải gắn với hiệu quả kinh tế - xã hội xét trên phạm vi địa phương, ngành, vùng lãnh thổ và cả đất nước. Các dự án FDI phải thể hiện được tính hiệu quả của nĩ ở các tiêu chuẩn sau đây: Dự án đầu tư phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với quy hoạch chung; tạo giá trị sản lượng hàng hĩa tương đối lớn, nhất là hàng xuất khẩu cĩ chất lượng, gắn với cơng nghệ hiện đại; tạo nhiều việc làm và nâng cao mức sống của người lao động; thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành nghề trong nước cĩ liên quan đến dự án FDI; cĩ đĩng gĩp nhiều cho ngân sách nhà nước và gĩp phần vào sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế đất nước nĩi chung. 3. Xây dựng bộ máy quản lý FDI gọn nhẹ, hiệu quả

Việt Nam cần xây dựng mơ hình quản lý các dự án đầu tư gọn nhẹ, theo nguyên tắc "một cửa" và được thống nhất từ trung ương xuống địa phương. Đồng thời, việc tiếp nhận và quản lý các dự án FDI được đảm bảo tính minh bạch, nhất quán và thực thi nghiêm túc.

- Thực hiện phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhà nước tập trung vào hướng dẫn, cung cấp thơng tin, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để thu hút FDI, khơng nên can thiệp quá sâu vào quản lý kinh tế của doanh nghiệp. Nhưng cần nâng cao năng lực kiểm sốt hoạt động của các doanh nghiệp, phịng tránh hiện tượng doanh nghiệp FDI lợi dụng yếu kém trong quản lý để thu lợi bất hợp pháp như trốn thuế, chuyển giá...

- Các cơ quan nhà nước cần cĩ tư duy đúng về hoạt động đầu tư và kinh doanh, trước hết là lợi ích và trách nhiệm của nhà đầu tư và doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ mọi thủ tục hành chính cần hướng vào việc tạo thuận lợi cho các dự án đầu tư cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đĩ cĩ nghĩa là, các thủ tục hành chính sẽ được thực hiện với thời gian ngắn nhất và chi phí thấp nhất.

- Thống nhất chức năng quản lý hoạt động FDI từ trung ương đến địa phương. Tránh tình trạng chồng chéo trong quản lý như hiện nay giữa ủy ban nhân dân tỉnh, ban quản lý các KCN, sở cơng thương ở các tỉnh, thành phố. Nâng cấp Cục đầu tư nước ngồi thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cĩ tính chuyên trách, cĩ thẩm quyền và trách nhiệm cao hơn, thực hiện tốt chức năng tuyên truyền, xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục, thẩm định, cấp phép và quản lý hoạt động các dự án FDI.

- Đơn giản hĩa các thủ tục hành chính, đảm bảo đúng cơ chế "một cửa", và tính thực thi nghiêm túc. Việc cấp giấy phép đầu tư phải được cơng khai hĩa để tránh tình trạng lợi dụng, sách nhiễu với nhà đầu tư. Việc triển khai thực hiện dự án bao gồm các thủ tục về cấp đất, giải tỏa, đền bù đất đai, xây dựng cơng trình, nhập khẩu vật tư thiết bị, đánh giá tác động mơi trường… cần đơn giản theo hướng các cơ quan chức năng hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện đúng những quy định của luật pháp Trong trường hợp phát hiện vi phạm pháp luật, cần hướng các nhà đầu tư khắc phục tình trạng đĩ, chỉ áp dụng việc xử phạt đối với trường hợp nghiêm trọng hoặc khơng chịu sửa chữa theo hướng dẫn, quy định của cơ quan nhà nước.

- Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cơng chức làm nhiệm vụ quản lý FDI, đặc biệt chú ý lực lượng lao động trực tiếp tham gia quản lý trong các doanh nghiệp liên doanh để thực thi tốt nhiệm vụ theo yêu cầu. Khơng để xảy ra trường hợp chỉ vì khơng tìm kiếm được nhân sự người địa

phương làm cơng tác quản lý mà dự án khơng triển khai được. Thực tế ở Malaixia cĩ nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi tiếng Anh nên đã hấp dẫn kể cả nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngồi.

4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút FDI

Qua thực tiễn ở cho thấy,các chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư chỉ thực sự cĩ hiệu quả nếu được đi liền với các biện pháp thu hút FDI thích hợp, trong đĩ nổi bật là biện pháp xúc tiến đầu tư. Một quốc gia dù cĩ mơi trường đầu tư rất thuận lợi, nhưng nếu khơng được các nhà đầu tư nước ngồi biết đến thì cũng chỉ như "nàng cơng chúa ngủ trong rừng" mà thơi. Vì vậy, hoạt động xúc tiến đầu tư là hết sức cần thiết.

5. Đẩy mạnh cải cách hành chính tạo thuận lợi cho thu hút FDI

Chính sách khuyến khích FDI dù được hoạch định đúng đắn nhưng nếu thiếu một bộ máy nhà nước với các cơ quan chức năng hoạt động cĩ hiệu quả và thiếu đội ngũ cơng chức cĩ năng lực chuyên mơn, cĩ trách nhiệm cao thì cũng khơng dễ dàng đem lại kết quả thu hút FDI như mong muốn. Do vậy, thúc đẩy cải cách hành chính, xây dựng bộ máy quản lý và tiếp nhận FDI như một chính sách cần thiết nhằm khuyến khích đầu tư FDI

Kết luận

Việt Nam đang đẩy mạnh cơng cuộc CNH, HĐH đất nước trong bối cảnh trong nước và quốc tế cĩ nhiều biến đổi hết sức sâu sắc, xu thế tồn cầu hĩa, hội nhập KTQT và khu vực đang diễn ra mạnh mẽ. Qua nghiên cứu cho thấy, các nước trên

cĩ nhiều nét tương đồng với Việt Nam, đã rất quan tâm, năng động trong xây dựng và thực thi những chính sách thu hút FDI và đã đem lại những thành cơng, giúp cho Trung Quốc,Malaixia….cĩ những bước tăng trưởng mạnh và đang dần tiến tới mục tiêu trở thành NIC vào năm 2020. Do đĩ, việc chọn lọc một số bài học kinh nghiệm về chính sách thu hút FDI trong quá trình hội nhập KTQT của các nước trên cĩ ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam hiện nay.

Tuy nhiên, trong mỗi bước đi, do những điều kiện kinh tế chính trị xã hội trong nước và quốc tế đã cĩ những thay đổi thì ở mỗi nước mức độ điều chỉnh, điều kiện để thực hiện chính sách cũng như những cơ hội để thu hút FDI cĩ khác nhau. Điều đĩ cho thấy, khi nghiên cứu xem xét để vận dụng những kinh nghiệm trong chính sách thu hút FDI của các nước trên cần phải đứng trên quan điểm lịch sử cụ thể để xây dựng hệ thống quan điểm và các luận cứ khoa học đối với các chính sách thu hút FDI. Thực tế cũng cho thấy, trong bối cảnh thế giới hiện nay, nhiều vấn đề kinh tế chính trị rất nhạy cảm liên quan đến thu hút FDI, nên việc tiếp thu những kinh nghiệm về chính sách thu hút FDI của Ấn Độ,Trung Quốc,Thái

Lan,Malaisia cần được tiếp thu cĩ chọn lọc. Đồng thời khơng thể áp dụng một cách máy mĩc, dập khuơn các chính sách thu hút FDI của các nước trên vào điều kiện nước ta vì hồn cảnh kinh tế chính trị quốc tế và mỗi nước luơn cĩ sự thay đổi theo thời gian và vấn đề kinh tế thế giới được xem như một thể thống nhất nhưng cũng hàm chứa đầy mâu thuẫn. Thời gian qua, khơng ít những bất ổn định của tình hình kinh tế thế giới, đặc biệt là tình hình tài chính - tiền tệ luơn là vấn đề đặt ra với mỗi nước trong mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, trong đĩ cĩ vấn đề thu hút FDI.

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam.doc (Trang 66 - 71)