Một số hạn chế của chính sách thu hút FD

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam.doc (Trang 54 - 56)

III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở TRUNG QUỐC

2.2.2. Một số hạn chế của chính sách thu hút FD

* Chính sách của nhà nước vẫn cịn tạo những rào cản đối với FDI

Sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997, Malaixia đã cĩ chính sách điều chỉnh mơi trường đầu tư thơng thống hơn nhưng vẫn chưa khắc phục được việc quá ưu đãi với các nhà đầu tư trong nước so với các nhà đầu tư nước ngồi ở một số ngành, lĩnh vực kinh tế khiến dịng FDI vào các ngành, lĩnh vực này cĩ nhiều hạn chế. Trong hợp tác đầu tư, mặc dầu Malaixia đã nhiều lần điều chỉnh, nới lỏng các quy định này, nhưng vẫn cịn một số lĩnh vực chưa hồn tồn tự do hĩa, chẳng hạn vẫn cịn quy định các cơng ty mà người lãnh đạo khơng phải là người bản địa sẽ khơng được tham gia đấu thầu các dự án nhà nước. Việc nới lỏng tỷ lệ sở hữu đối với người nước ngồi cũng vẫn chưa thực sự thơng thống trên tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế nên phần nào cũng cịn ảnh hưởng đến sức hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi.

* Chính sách thu hút FDI nhằm thúc đẩy chiến lược CNH HVXK cũng bộc lộ những hạn chế

Mặt trái trong sự phát triển của nền kinh tế Malaixia chủ yếu dựa vào xuất khẩu sản phẩm cơng nghiệp chế tạo, trong đĩ chủ yếu là ngành điện và điện tử với những đối tác chính là Mỹ, Nhật Bản… đã làm tăng sự phụ thuộc của nền

kinh tế vào thị trường bên ngồi, nhất là các nước phát triển. Do vậy, khi nền kinh tế các nước là đối tác thương mại chủ yếu nhập khẩu những sản phẩm trên cĩ biến động hay suy thối sẽ cĩ những tác động xấu tới sự phát triển chung của nền kinh tế Malaixia.

Trong quá trình thu hút FDI, Malaixia luơn phải đứng trước tình trạng "tiến thối lưỡng nan" khi giải quyết vấn đề tỷ trọng giá trị nhập khẩu cao so với giá trị xuất khẩu. Nếu hạn chế nhập khẩu thì các cơng ty FDI khơng đủ nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu khi trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu nguyên liệu đầu vào của các cơng ty này. Hành động này sẽ làm hạn chế xuất khẩu và khơng khuyến khích được FDI. Ngược lại, nếu đẩy mạnh xuất khẩu chủ yếu dựa vào tăng nhập khẩu thì phần giá trị gia tăng sẽ thấp và khơng mở rộng được các liên kết với các cơng ty nội địa. Thời gian gần đây, Malaixia đã cĩ những nỗ lực nâng cao khả năng khoa học và cơng nghệ trong nước để phát triển một số ngành cơng nghiệp nội địa nhằm cung cấp nguyên liệu và dịch vụ cho các cơng ty nước ngồi. Điều đĩ đã làm giảm bớt những hạn chế nêu trên và gĩp phần cải thiện tính cân đối trong cán cân thương mại quốc tế.

Trong chính sách thu hút FDI vẫn thiếu những hành động tích cực với nhà đầu tư để giải quyết vấn đề mơi sinh, mơi trường.

Vấn đề bảo vệ mơi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững đặt ra cho mọi quốc gia trên thế giới trước tình trạng ơ nhiễm mơi sinh, mơi trường đang diễn ra tới mức báo động. Thực tế trong quá trình giải quyết vấn đề này, Malaixia luơn phải đứng trước sự lựa chọn giữa bảo vệ mơi trường và tính hấp dẫn của các khuyến khích đầu tư nước ngồi. Điều đĩ cĩ nghĩa là, nếu tăng các quy chế, thuế bảo vệ mơi trường thì sẽ làm giảm đi tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư nước ngồi ở Malaixia trong bối cảnh cĩ sự cạnh tranh thu hút FDI ngày càng gay gắt giữa các nước trong khu vực và quốc tế. Vì thế, trong thời gian qua Malaixia đã cĩ những quy định chặt chẽ hơn về bảo vệ mơi trường, nhưng cũng chưa thật triệt để, kiên quyết và cịn phải cĩ nhiều thời gian hơn nữa mới hy vọng giải quyết được.

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam.doc (Trang 54 - 56)