III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở TRUNG QUỐC
1.1 Mặt tích cực trong chính sách thu hút FD
* Chính sách thu hút FDI của Malaixia về cơ bản là tương đối đồng bộ và nhất quán đối với các nhà đầu tư nước ngồi.
So với nhiều nước ĐPT ở khu vực và trên thế giới, chính sách mở cửa và hội nhập KTQT của Malaixia diễn ra khá sớm. Để thu hút được nguồn vốn FDI, Malaixia đã xây dựng và khơng ngừng hồn thiện hệ thống chính sách thu hút FDI tương đối đồng bộ, thơng thống, nhất quán và minh bạch. Bên cạnh những cam kết bảo đảm sở hữu, Malaixia cĩ những chính sách khuyến khích ưu đãi về tài chính tiền tệ; tạo lập mơi trường chính trị - xã hội ổn định; nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật; chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực; thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ… Qua đĩ, đã tạo được mơi trường đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Thực tế, chính sách thu hút FDI đã tác động làm cho dịng vốn FDI vào Malaixia tăng nhanh, cĩ vai trị quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển phục vụ
CNH. Dịng vốn FDI vào Malaixia từ 368 triệu USD năm 1971 đã tăng lên 2.333 triệu USD năm 1990, và đạt 7.296 triệu USD năm 1997.
* Chính sách thu hút FDI của Malaixia luơn cĩ sự điều chỉnh phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế.
Ngồi tính ổn định, minh bạch, chính sách thu hút FDI của Malaixia cũng thể hiện tính linh hoạt, kịp thời bổ sung, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn trong nước và quốc tế. Đầu những năm 1970, trước sự sụt giảm dịng FDI, Malaixia đã thành lập các khu TMTD và thực hiện gia tăng các ưu đãi nên đã cải thiện đáng kể dịng vốn FDI tăng từ 350,7 triệu USD năm 1975 lên 934,5 triệu USD năm 1980 . Trước tình trạng nền kinh tế cĩ nhiều khĩ khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và dịng FDI bị giảm sút trong những năm đầu thập kỷ 1980, trong kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (1986 -1990), bên cạnh các giải pháp tiết kiệm chi (đặc biệt là chi cho bộ máy chính phủ) và tăng cường huy động vốn trong nước, Malaixia đã sửa đổi Luật Đầu tư nước ngồi với nhiều quy định hấp dẫn hơn, nhất là việc nới lỏng tỷ lệ sở hữu đối với nhà đầu tư nước ngồi. Qua đĩ đã làm cho dịng vốn FDI vào Malaixia được phục hồi và tăng nhanh, đạt tới 2.333 triệu USD vào năm 1990. Năm 1995, Malaixia thực hiện chính sách giảm thuế thu nhập cơng ty từ 32% xuống cịn 30%, thuế thu nhập cá nhân từ 34% xuống 32% đã làm tăng tính hấp dẫn FDI.
Như vậy, Malaixia thu hút đối tác đầu tư rất đa dạng và linh hoạt, bên cạnh việc duy trì các đối tác truyền thống, đã chú trọng đến những đối tác cĩ tiềm năng đầu tư lớn, nhất là Nhật Bản, Mỹ... Mặt khác, các ngành cơng nghiệp chế tạo mà Malaixia lựa chọn để thu hút FDI cũng là những lợi thế của TNCs. Điều này cho thấy, Malaixia đã xác định đúng mục tiêu thu hút FDI và khai thác được ưu thế của TNCs để thu hút họ đầu tư vào Malaixia.
* Chính sách thu hút FDI đã hướng vào một số lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Malaixia, từ đĩ gĩp phần tạo lập cơ cấu ngành kinh tế năng động hơn, hiệu quả hơn HVXK.
Thực hiện chính sách ưu đãi thu hút FDI hướng tới các ngành cơng nghiệp chế tạo, dịng FDI vào các ngành kinh tế đã cĩ những thay đổi mạnh,tỷ trọng dịng FDI vào khu vực cơng nghiệp chế tạo tăng từ 38,6% năm 1971 lên 46,7% năm 1975 và giữ ổn định nhiều năm với mức trung bình 45%. Trong khi đĩ, tỷ trọng FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp giảm từ 19,1% năm 1971
xuống 15,1% năm 1987; ngành mỏ giảm từ 10,4% năm 1971 xuống 2,3% năm 1980 và 0,4% năm 1987. Khu vực tài chính & ngân hàng cũng nổi lên chiếm tỷ trọng từ 10% năm 1971 lên 21% năm 1980, 25,2% năm 1985, sau đĩ cĩ giảm xuống nhưng vẫn chiếm trên 21%.
Từ đầu những năm 1990 đến trước khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực năm 1997, dịng FDI vào các ngành sơ chế và nơng nghiệp tiếp tục giảm và nhường chỗ cho các ngành cơng nghiệp chế tạo. Trong khu vực cơng nghiệp chế tạo, cơ cấu FDI cũng cĩ sự thay đổi rõ rệt theo xu hướng tăng nhanh vào những ngành cơng nghiệp cĩ quy mơ vốn lớn và sử dụng cơng nghệ cao như ngành điện, điện tử, đo lường, hĩa chất, viễn thơng... nhưng lại giảm đáng kể trong các ngành truyền thống, sử dụng nhiều lao động như thực phẩm, thuốc lá, đồ uống, đồ gỗ... Tỷ trọng FDI vào ngành điện và điện tử tăng từ 9% năm 1980 lên 23,1% năm 1990; cơng nghiệp thực phẩm tỷ trọng giảm từ 19% năm 1980 xuống 14,4% năm 1990, ở thời điểm tương tự thì ngành dệt may giảm từ 14% xuống cịn 10,2%, và ngành đồ gỗ giảm từ 3% xuống 1,9%. Dịng FDI vào lĩnh vực bất động sản thời kỳ này đã tăng bất thường, chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dịng FDI: 26,6% năm 1991; 36,3% năm 1992; 60% năm 1993, năm 1994 tuy giảm chỉ bằng 70,8% năm 1993 nhưng vẫn chiếm 8,5%.