Từng bước mở rộng địa bàn thu hút FD

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam.doc (Trang 26 - 30)

III- Trung Quốc

1.Từng bước mở rộng địa bàn thu hút FD

a. Thử nghiệm chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt ở hai tỉnh Quảng Đơng và Phúc Kiến

Tháng 7-1979, Trung ương ĐCS Trung Quốc và Quốc vụ viện dựa vào tình hình thực tế của Quảng Đơng và Phúc Kiến đã quyết định cho 2 tỉnh này thực hiện chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt trong kinh tế đối ngoại nhằm phát huy ưu thế dựa vào cửa cảng, vào Hoa kiều đơng cĩ nguồn vốn phong phú để làm kinh tế thật nhanh, và đi trước một bước thử nghiệm về thể chế kinh tế.

Sau hơn 1 năm thực hiện, 2 tỉnh đã tranh thủ được nhiều FDI, lập nhiều xí nghiệp liên doanh với nước ngồi (chiếm 2/5 tổng tiền vốn đầu tư trực tiếp cho ngoại thương), phát triển nhanh tốc độ xây dựng cơ bản. Mức sống của người dân được nâng lên nhanh, nhất là ở vùng đồng bằng sơng Châu Giang và vùng ven biển tỉnh Phúc Kiến, nhân dân thành thị và nơng thơn giàu lên nhanh.

 Với thành cơng này, 2 tỉnh đã đề nghị Trung ương cho xây dựng các đặc khu kinh tế nhằm xây dựng những khu kinh tế cĩ chức năng tổng hợp để phát triển các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng, du lịch … chứ khơng chỉ cĩ chức năng chế biến và xuất khẩu như trước.

b. Xây dựng các đặc khu kinh tế

Ngày 26-8-1980, Hội nghị lần thứ 15 của Uỷ ban Thường vụ đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc đã thơng qua “Điều lệ về đặc khu kinh tế của Quảng Đơng”, quyết định chính thức thành lập 3 đặc khu kinh tế: Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu. Đồng thời quyết định cho tỉnh Phúc Kiến xây dựng đặc khu kinh tế Hạ Mơn. Tháng 4-1988, để đáp ứng yêu cầu mở cửa đối ngoại hơn nữa, Trung Quốc đã thành lập tỉnh đảo Hải Nam và tồn tỉnh trở thành đặc khu kinh tế thứ 5 khiêếncho quymơ của đặc khu ngày càng mở rộng.

5 đặc khu này đều nằm sát các thị trường tư bản (Thâm Quyến tiếp giáp với Hồng Kơng, Chu Hải nằm cạnh Ma Cao, Sán Đầu và Hạ Mơn đối diện với Đài Loan, riêng Hải Nam cĩ vị trí vơ cùng độc đáo, khơng những cĩ đường biển gần nhất nối Trung Quốc với Châu Âu, châu Phi, Châu Đại Dương mà Nam Á cịn là điểm giao hội ở vị trí cực nam Trung Quốc, là đầu mối giao thơng đường khơng, đường biển và đường bộ). Do vậy, chịu tác động trực tiếp của các trung tâm cơng nghiệp và thương mại ở bên ngồi. Đây là con đường chủ yếu để Trung Quốc du nhập vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của tư bản ở nước ngồi vào. Các đặc khu cịn là quê hương của hang chục triệu người Hoa và Hoa kiều ở nước ngồi. Họ cĩ vốn, cĩ kỹ năng quản lý hiện đại, cĩ kinh nghiệm ngân hàng, cĩ kiến thức tiếp thị… Nhiều người trong số họ giữ những vị trí quan trọng trong các ngành kinh doanh khắp Đơng Nam á. Đây là lợi thế quan trọng của Trung Quốc trong việc khai thác vốn đầu tư của Hoa kiều mà khơng phải nước nào cũng cĩ được.

Nhận xét: Việc xây dựng các đặc khu kinh tế (Special Ecommic Zones viết tắt SEZs) của Trung Quốc ở một chừng mực nào đĩ dựa theo mẫu các khu chế xuất (Export Processing Zones viết tắt là EPZs) ở các nước đang phát triển khác. Giống như các EPZs, các SEZs của Trung Quốc được thành lập để thu hút FDI, áp dụng và chuyển giao cơng nghệ mới và kỹ năng quản lý, mở rộng xuất khẩu và thu ngoại tệ, tạo cơng ăn việc làm, tạo thuận lợi cho nền kinh tế thơng qua những lien kết kinh tế trong và ngồi đặc khu, thử nghiệm và quan sát CNTB hoạt động…

Nhưng SEZs của Trung Quốc cĩ sự khác biệt lớn với các EPZs:

SEZs EPZs

1 Được lập ra trong một nước XHCN với nền kinh tế kế hoạch

Hầu hết được lập ra trong nền kinh tế thị trường trong đĩ CNTB là

tập trung tiều chuẩn

2. Cĩ quy mơ lớn hơn Cĩ quy mơ nhỏ hơn 3. Ngồi chế biến xuất khẩu cịn

khuyến khích các nhà đầu tư vào nhiều lĩnh vực như nơng nghiệp, cơng nghiệp, du lịch…

Chỉ hướng về xuất khẩu

c. Xây dựng 14 thành phố mở cửa ven biển:

Tháng 4-1984, TƯ ĐCS Trung Quốc và Quốc vụ viện quyết định mở cửa 14 thành phố ven biển: Thiên Tân, Thượng Hải, Đại Liên, Tần Hồng Đảo, Yên Đài, Thanh Đảo, Liên Vân Cảng, Nam Thơng, Ninh Ba, Ơn Châu, Phúc Châu, Quảng Châu, Trạm Giang, Bắc Hải.

Mục đích mở cửa các thành phố này: mở rộng hơn nữa việc hợp tác kỹ thuật và giao lưu kinh tế với bên ngồi, bước những bước lớn hơn trong việc lợi dụng FDI, đưa vào khoa học kỹ thuật tiên tiến.

Nội dung cơ bản:

1. Mở rộng quyền hoạt dộng kinh tế đối ngoại và tăng thêm quyền tự chủ của các thành phố, chủ yếu nới rộng quyền xét duyệt và phê chuẩn các hạng mục xây dựng bằng vốn FDI

2. Cho các nhà đầu tư được hưởng những chính sách ưu đãi: lợi nhuận của các xí nghiệp “ba vốn” chỉ bị đánh thuế 15% như đặc khu trong khi những nơi khác phải chịu từ 20-40%.

3. Trung Quốc cho phép trong 14 thành phố trên cĩ thể xây dựng các khu khai thác và phát triển kỹ thuật (gọi tắt là khu khai phát) nhằm khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển sản xuất, nghieê cứu thiết kế tìm ra những kỹ thuật mới, khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh xí nghiệp bằng kỹ thuật và thiết bị tiên tiến.

Kết quả: Trong các khu khai phát, khu khai phát Phố Đơng – Thượng Hải cĩ quy mơ lớn và cĩ tác dụng quan trọng trong chiến lược mở cửa đối ngoại

của Trung Quốc. Việc khai phát Phố Đơng đã đánh dấu cơng cuộc cải cách mà mở cửa của Trung Quốc chuyển sang một tầng nấc cao hơn. Nĩ đã cho ra đời thị trường tiền vốn với việc thành lập sở giao dịch chứng khốn, đổi mới chế độ luân chuyển tiền vơố gián tiếp đơn nhất trong thị trường tiền vốn. Dấy lên cao trào sơi động của thị trường các yếu tố sản xuất, phá vỡ kết cấu bao cấp của Nhà nước. Theo gương của Phố Đơng, các tỉnh thành trong nội địa cũng lập ra nhiều khu như vậy. Tính đến cuối năm 1993, Trung Quốc cĩ 32 khu khai phát cấp Nhà nước, 463 khu khai phát cấp tỉnh với diện tích quy hoạch là 3230km2

d. Chiến lược khai thác “3 ven”: ven biển, ven sơng, ven biên giới

- Chiến lược khai thác ven biển: là sự kết hợp SEZs, 3 vùng đồng bằng sơng Châu Giang, Trường Giang, Vân Nam, 2 bán đảo Liêu Đơng, Sơn Đơng và 14 thành phố ven biển hình thành 1 dải mở cửa ven biển từ bắc xuống nam nhằm mục tiêu xây dựng cơ cấu ngành sản xuất và khai thác thị trường thế giới, thúc đẩy và nâng cấp kỹ thuật.

- Chiến lược khai thác ven sơng: tiến hành khai thác trọng điểm một số khu vực ven sơng Trường Giang. Và từ chiến lược này mà Trường Giang vươn lên phát triển mạnh mẽ trở thành một trong những vũ đài khoa học cơng nghệ lớn của Trung Quốc sau này1

- Chiến lược khai thác ven biên giới:

+ lấy Hắc Long Giang, Nội Mơng, Cát Lâm, Liêu Ninh làm khu khai thác biên giới đơng bắc để khai thác thị trường Liên Xơ là chủ yếu

+ Lấy Tân Cương làm khu khai thác với Triều Tiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lấy Ấn Độ, Mianma, Việt Nam là đối tượng mở cửa phía Nam

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam.doc (Trang 26 - 30)