Những mặt tích cực trong điều chỉnh chính sách thu hút FD

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam.doc (Trang 51 - 54)

III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở TRUNG QUỐC

2.2.1.Những mặt tích cực trong điều chỉnh chính sách thu hút FD

* Chính sách điều chỉnh đối với nền kinh tế và thu hút FDI diễn ra khá đồng bộ và kịp thời đã đem lại tác động tích cực đến sự phục hồi và phát triển kinh tế Malaixia sau khủng hoảng

Trước bối cảnh hết sức khĩ khăn do phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ cuộc khủng hoảng, vốn nước ngồi ngắn hạn ồ ạt rút ra khỏi đất nước và dịng FDI chảy vào giảm sút mạnh, buộc Malaixia phải cĩ những điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung, chính sách thu hút FDI nĩi riêng. Trong hệ thống chính sách được thực thi ở Malaixia, cĩ chính sách mang tính cấp bách, tình thế; cĩ chính sách mang tính chiến lược, lâu dài đối với thu hút FDI. Nhưng xu hướng chung của việc điều chỉnh là mở cửa, tự do hĩa và thơng thống hơn; chuyển từ ngăn cấm trước đây sang cho phép cĩ giới hạn hoặc cho phép và tự do hĩa hồn tồn. Cĩ những chính sách Malaixia áp dụng mang tính sáng tạo, quyết đốn cao như việc từ chối sự giúp đỡ của IMF về khắc phục khủng hoảng theo cách mà IMF đã áp dụng với nhiều nước khác, để Malaixia thực hiện những thay đổi chính sách theo cách riêng của mình và đã cĩ kết quả trong việc ổn định kinh tế vĩ mơ, hơi phục dịng FDI.

Về kết quả thu hút FDI, do ảnh hưởng của khủng hoảng làm cho khơng chỉ giảm các dự án mới, mà ngay cả một số dự án đã và đang triển khai cũng phải tạm dừng, thậm chí hủy bỏ và rút vốn ra khỏi Malaixia. Nhưng với việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI, đến năm 1999 dịng FDI vào Malaixia đã được phục hồi và đạt tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trong số các nước bị khủng hoảng. Thời kỳ đầu những năm 2000, trong bối cảnh dịng

FDI trên thế giới cĩ những sụt giảm mạnh (năm 2001 giảm 41,3 %; năm 2002 giảm 20,5%; năm 2003 giảm 12,1%) do các nguyên nhân từ sự trì trệ các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản; tình hình thiên tai, dịch bệnh (SARS, cúm gà...) lây lan; sự giảm sút của hoạt động hàng khơng, du lịch... Phải đến năm 2004, dịng FDI tồn cầu mới được phục hồi (tăng trưởng 31,2%) nhưng cũng chỉ bằng 50% năm 2000. Dịng FDI vào Malaixia cũng bị ảnh hưởng rất lớn, giảm tới 85% năm 2001, nhưng ngay năm 2002 đã bắt đầu phục hồi. Điều đĩ cho thấy, trong bối cảnh dịng FDI thế giới cĩ nhiều biến động và giảm sút mạnh, dịng FDI vào các nước khu vực ASEAN, trong đĩ cĩ Malaixia cũng bị giảm theo, chưa kể lại vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ một số thị trường mới nổi như Trung Quốc, ấn Độ và các nước trong khu vực, nhưng nhờ cĩ những điều chỉnh chính sách kịp thời và hiệu quả, sự ổn định về mơi trường chính trị - xã hội nên Malaixia vẫn được coi là điểm đến hấp dẫn của FDI. Theo đánh giá của UNCTAD, Malaixia lọt vào Top 10 nước thu hút FDI nhiều nhất năm 2002 trong số các nước ĐPT. So sánh giữa các nước trong khu vực, Malaixia vẫn đứng thứ 2 về thu hút FDI trong thời kỳ từ 1995 đến 2004, chỉ sau Xingapo, cịn lại cao hơn các nước khác

Khơng chỉ thu hút được nguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển, giúp cho việc tăng trưởng kinh tế, thơng qua thu hút FDI thời kỳ này, Malaixia đã tiếp nhận cĩ hiệu quả cơng nghệ tiến tiến từ nước ngồi, gĩp phần rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển. Đặc biệt, một số cơng nghệ hiện đại của Mỹ, Nhật Bản đã được chuyển giao vào ngành điện và điện tử, đây là ngành chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế Malaixia. Qua đĩ đã gĩp phần đưa Malaixia là một trong những quốc gia sản xuất chất bán dẫn và đĩa cứng hàng đầu thế giới.

* Chính sách thu hút FDI đã hướng hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước gắn liền với xu thế phát triển của kinh tế tri thức và phát huy lợi thế so sánh trong hội nhập KTQT

cũng thuận chiều với những thay đổi về cơ cấu sản phẩm theo hướng gia tăng sản phẩm cĩ giá trị cao và phục vụ xuất khẩu. Xu hướng chung là tiếp tục tăng nhanh vào các ngành cĩ cơng nghệ, kỹ thuật cao, nhất là cơng nghiệp điện và điện tử. Chẳng hạn, năm 1998, 4 ngành hĩa chất, dầu mỏ, điện và điện tử, kim loại cơ bản chiếm tới hơn 72% tổng vốn FDI; năm 1999, trong tổng số 12,3 tỷ RM (~ 3.236 tỷ USD) vốn FDI đầu tư vào cơng nghiệp chế tạo, thì 3 ngành (điện tử và điện lực, dầu mỏ, cơng nghiệp in và sản xuất giầy da) chiếm tới 82,1%.

Một điểm đáng lưu ý khác, ngành điện và điện tử thời gian này bị tác động rất mạnh của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và sự giảm giá hàng điện tử trên thế giới bắt đầu từ năm 1996, nhưng khu vực này vẫn thu hút được nguồn FDI khá cao chứng tỏ Malaixia vẫn duy trì được ưu thế cạnh tranh, bất chấp cuộc cải cách cơng nghiệp trên tồn thế giới và sự tham gia cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc, ấn Độ.

* Chính sách điều chỉnh trong thu hút FDI gĩp phần mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Những điều chỉnh chính sách tự do hĩa thương mại và đầu tư, về liên kết kinh tế nĩi chung và thu hút FDI nĩi riêng đã gĩp phần phục hồi nhanh nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Malaixia sau khủng hoảng. Thực tế, giá trị kim ngạch xuất khẩu của Malaixia đã tăng từ 60,9 tỷ USD năm 1998 lên 63,6 tỷ USD năm 1999, 79,6 tỷ USD năm 2000 và 80 tỷ USD năm 2003. Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế và định hướng thu hút FDI vào các ngành kinh tế đã làm cho cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Malaixia chuyển mạnh sang các sản phẩm thuộc cơng nghiệp chế tạo, nhất là các mặt hàng cĩ hàm lượng cơng nghệ cao. Chẳng hạn, năm 1998 khu vực chế tạo đĩng gĩp 80% giá trị xuất khẩu. Sự tăng trưởng nhanh về xuất khẩu đã đĩng gĩp tích cực vào cân bằng thu chi ngân ách, cải thiện cán cân thanh tốn và dự trữ ngoại tệ của Malaixia.

Cùng với sự phục hồi của thị trường điện tử thế giới, thời kỳ này Malaixia đã mở rộng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và các nước trong khu vực. Ngồi ra, thơng qua các biện pháp ổn định khu vực tài chính - tiền tệ, hệ thống ngân hàng đã được cải tổ, các khoản nợ xấu đã được xử lý, qua đĩ làm cho các cơ sở sản xuất trong nước từng bước nâng cao năng lực sản xuất và khả năng tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu. Cĩ nghĩa là gĩp phần tạo khả năng cạnh tranh của cả nền kinh tế, và thực tế năng lực cạnh tranh của Malaixia trong những năm qua được đánh giá tăng lên.

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam.doc (Trang 51 - 54)