Xác định phương pháp làm khô nguyên liệu thích hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình chế biến trà từ lá dâu tằm (Trang 33 - 35)

Có rất nhiều phương pháp sấy khô, trong khuôn khổ đề tài và khả năng thực hiện chúng tôi lựa chọn ba phương pháp là: Phơi nắng, sấy đối lưu ở nhiệt độ 60 – 700

0,000 0,050 0,100 0,150 0,200 0,250 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Thời gian (tuần)

H à m l ư ợn g D N J ( % )

Hong héo tự nhiên Sấy đối lưu Lanh đông

Hình 4.1. Đồ thi sự biến đổi hàm lượng alkaloid TS qua 1 tháng theo dõi của lá dâu khô

Kết quả cho thấy hàm lượng alkaloid tổng số giảm dần theo thời gian bảo quản, tuy nhiên mức độ giảm trong 1 tháng theo dõi là không lớn. Trong ba phương pháp thì phương pháp sấy lạnh đông và sấy đối lưu cho hàm lượng alkaloid ổn định hơn, nhưng sự chênh lệch này rất nhỏ. Điều đó chứng tỏ khi đưa lá dâu về độ ẩm 10% thì thu được hàm lượng alkaloid TS ổn định. Mặt khác, trong các phương pháp sấy khô chúng tôi thấy phơi nắng có nhiều ưu điểm vì không tốn năng lượng, với việc thu hoạch lá dâu ở hai vụ xuân, hè thì thời tiết luôn đảm bảo nhiệt độ 28 – 33o

C nên chỉ sau từ 3 – 5 ngày lá dâu có thể đạt tới độ khô cần thiết. Trong khi đó phương pháp sấy đối lưu và sấy lạnh cho chất lượng lá dâu ổn định và đồng đều hơn, nhưng tiêu tốn nhiều năng lượng, nhưng không phụ thuộc vào thờ tiết.

Như vậy xét về chất lượng lá dâu và hiệu quả kinh tế, trong mùa nắng nên sử phương pháp phơi nắng. Trong mùa mưa độ ẩm lá dâu lớn, nhiệt độ không thuận lợi chúng ta nên sử dụng phương pháp sấy đối lưu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình chế biến trà từ lá dâu tằm (Trang 33 - 35)