2. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam sang thị trường mỹ
2.4 Phương thức xuất khẩu và khả năng cạnh tranh
* Phương thức xuất khẩu: Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu
ký kết hợp đồng bán hàng cho các nhà thương mại bán buơn Mỹ theo giá FOB,
rồi từ đây thuỷ sản mới được cung cấp cho các nhà chế biến và hệ thống kinh
doanh bán lẻ của Mỹ. Việc tìm kiếm khách hàng, xây dựng hợp đồng, xác định
giá cả mua bán thuỷ sản … phía Việt Nam luơn ở thế bị động, phụ thuộc vào các
đối tác Mỹ. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp Mỹ là những người mua hàng luơn
ở thế chủ động: họ tham quan, khảo sát tận nơi nuơi trồng và chế biến thuỷ sản ở
Việt Nam rồi mới đặt mua. Rất ít các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng các hình thức Marketing để tìm kiếm khách hàng. Một số khĩ khăn này do nhiều yếu tố tác động, cả khách quan và chủ quan. Mỹ được coi là thị trường trọng điểm của
Việt Nam trong 10 năm tới, nhưng đến nay ngành thuỷ sản Việt Nam nĩi chung
và các doanh nghiệp nĩi riêng chưa chuẩn bị nhiều cho việc thâm nhập mạnh
vào thị trường Mỹ một cách ổn định.
* Khả năng cạnh tranh
+ Về chất lượng sản phẩm: Theo đánh giá của các nhà nhập khẩu Mỹ: do
nuơi tơm và cá ở Việt Nam chủ yếu mang tính quảng canh và quảng canh cải
tiến nên vị tơm ngọt tự nhiên, ngon hơn tơm nuơi cơng nghiệp ở Thái Lan và
Inđơnesia. Tuy nhiên trong khâu chế biến ta cịn phải chú ý nhiều đến vấn đề vệ
sinh an tồn thực phẩm và hàm lượng kháng sinh trong sản phẩm chế biến.
+ Về quy cách sản phẩm: Phần lớn tơm chín bán ở các nhà hàng, siêu thị
KILOBOOKS.COM
nước cơng nghiệp phát triển, tuy nhiên chỉ cĩ khu vực miền Trung của nước ta
là cung cấp hàng khá phù hợp. Lượng tơm của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cĩ
cỡ lớn hơn 70 chiếm đến hơn 80%, chỉ 20% đạt tiêu chuẩn thị hiếu.
+ Giá cả xuất khẩu: Giá tơm của Việt Nam 5 năm trước đây thường thấp hơn giá tơm của Thái Lan, Ấn Độ, cùng một chủng loại nhưng nhờ uy tín về
chất lượng tăng cho nên giá tơm cĩ cao hơn so với các nước khác. Cá basa và các loại cá khác của Việt Nam cĩ giá thấp hơn cá nheo của Mỹ.
BẢNG 23: GIÁ CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
Đơn vị: USD/kg
Tên hàng 2000 2001
Tơm sú bỏ đầu cỡ 4-6 pounds/con 26,5 21,85
Tơm sú bỏ đầu cỡ 6-8 pounds/con 24,85 20,85
Tơm sú bỏ đầu cỡ 16-20 pounds/con 17,15 13,35
Cá basa 3,35 3,65
Nguồn: VASEP, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
+ Đối thủ cạnh tranh: Hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ phải
chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các rất nhiều các đối thủ khác nhau. Trước
hết là các nhà nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản của Mỹ: Các nhà doanh nghiệp
Mỹ với mức khai thác 5,5 – 5,9 triệu tấn thuỷ sản mỗi năm cung cấp 50% nhu
cầu thủy sản trên thị trường Mỹ. Đây là đối thủ đầu tiên mà các doanh nghiệp
Việt Nam cần nghiên cứu tình hình cung cấp thuỷ sản của họ, phản ứng của các
nhà cung cấp Mỹ đối với thuỷ sản nhập khẩu ảnh hưởng rất lớn đến các nước cĩ
hàng thuỷ sản xuất khẩu vào Mỹ. Canađa: Liên tục trong 4 năm kể từ năm 1997, lượng thuỷ sản của Canađa xuất khẩu sang Mỹ liên tục gia tăng về khối lượng
và giá trị, chiếm khoảng 18% thị phần thuỷ sản của Mỹ. Cacađa cĩ nhiều điều
kiện thuận lợi để xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ: Ngư trường rộng, cơ sở hạ tầng
phát triển, sát biên giới với Mỹ, cùng với Mỹ nằm trong khối mậu dịch NAFTA cho nên được ưu đãi về thuế nhập khẩu… Các mặt hàng mà Canađa đang chiếm ưu thế tại Mỹ là tơm hùm, cá hồi, cua, cá bẹt. Thái Lan: Từ 1997 đến nay, Thái Lan luơn đứng ở vị trí thứ hai cung cấp thủy sản cho thị trường Mỹ. Riêng mặt
KILOBOOKS.COM
khẩu của Thái Lan đã cĩ chỗ đứng vững vàng trên thị trường Mỹ từ 25 năm qua.
Sự hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và Chính phủ Thái Lan tạo nên sức
cạnh tranh, với chiến lược đa dạng hố sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ (cá ngừ đĩng hộp, cá rơ phi, cá hồng, mực ống, bạch tuộc,…). Ngoài ra cũng cần phải để ý nghiên cứu đến Trung Quốc, Đài Loan, Chilê,… đối với
các doanh nghiệp Việt Nam.